.2 Biểu đồ tỉ lệ nguồn cung cấp thơng tin về biến đổi khí hậu của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 47)

Biểu đồ ở hình 3.2 cho thấy kênh thơng tin mà giáo viên thƣờng xuyên cập nhật về BĐKH là thơng qua báo mạng, truyền hình và báo giấy.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Truyền thanh Truyền hình

Báo mạng Báo giấy Các buổi ngoại khóa Hoạt động truyền thông Tập huấn của Sở GD&ĐT Khác

Kết quả khảo sát nguồn cung cấp thơng tin về BĐKH của GV

Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ nguồn cung cấp thơng tin về biến đổi khí hậu của

giáo viên THCS

Đối với học sinh, khi đặt câu hỏi: Em đã bao giờ nghe nói đến BĐKH, có 167 học sinh trả lời thƣờng xuyên nghe nói về BĐKH (37,1%,) mức độ

thỉnh thoảng nhận đƣợc trả lời của 190 học sinh ( 42,2% ) và có 93 học sinh trả lời chƣa bao giờ nghe nói đến BĐKH ( 20,7% ) (Hình 3.3)

Mức độ tiếp nhận thông tin về BĐKH của HS THCS

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

Hình 3.3 Biểu đồ mức độ tiếp nhận thơng tin về biến đổi khí hậu của

học sinh THCS

Biểu đồ ở hình 3.3 cho thấy gần ¼ số học sinh đƣợc hỏi chƣa bao giờ nghe nói đến BĐKH.

Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH cho học sinh đƣợc xác định qua câu hỏi: Em nghe nói đến BĐKH qua các kênh thơng tin nào dƣới đây, có 72 học sinh trả lời xem trên truyền hình (16,0%), 131 học sinh trả lời xem trên báo mạng (29,1%), 197 học sinh tiếp nhận thông tin thông qua sách giáo khoa và các bài giảng của thầy, cô giáo (43,8%), các kênh thông tin khác không nhận đƣợc câu trả lời (0%) . Điều này chứng tỏ ở nơi học sinh đang học, vấn đề BĐKH chƣa bao giờ đƣợc truyền thơng tại trƣờng (Hình 3.4).

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% T ruyền thanh T ruyền hình

Báo mạng Báo giấy Trong SGK Bài giảng của T hầy,

Ngoại khóa T ruyền thơng

Khác

Kết quả khảo sát nguồn cung cấp thông tin về BĐKH của HS

Hình 3.4 Biểu đồ tỉ lệ nguồn cung cấp thơng tin về biến đổi khí hậu của

học sinh THCS

Biểu đồ ở hình 3.4 đã chỉ ra rằng thông tin về BĐKH đƣợc học sinh tiếp nhận chủ yếu trong sách giáo khoa, các bài giảng của thầy, cô, trên báo mạng và truyền hình. Đáng chú ý là các kênh thông tin khác nhƣ: truyền thanh, báo giấy, hoạt động ngồi giờ lên lớp, các hoạt động truyền thơng về môi trƣờng và ngày trái đất đều không phải là các kênh mà học sinh THCS tiếp cận để tiếp nhận kiến thức về BĐKH.

Để làm rõ về nhận thức của giáo viên và học sinh về BĐKH, tác giả sử dụng một số câu hỏi về biểu hiện, nguyên nhân, tác động của BĐKH hiện đại thông qua các câu hỏi ở bảng 3.2 và các hình 3.5, 3.6, 3.7 và 3.8.

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên và học sinh

THCS về BĐKH

STT Nội dung khảo sát Kếtquả

GV HS SL % SL % 1 Nguyên nhân của BĐKH là gì?

Sự biến đổi của các tham số quỹ đạo Trái đất

47 31,3 0 0 Động đất 123 82,0 216 48,0 Tăng các hiện tƣợng thời tiết

cực đoan

56 37,3 145 32,2 Sự biến đổi trong phân bố

lục địa - biển của bề mặt Trái đất

78 52,0 0 0

Nƣớc biển dâng 109 72,7 186 41,3 Sóng thần 75 50,0 256 56,9 Sự biến đổi trong tính chất

phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của Trái đất.

17 11,3 135 30,0

Tăng cƣờng độ các cơn bão nhiệt đới

25 16,7 142 31,6 Tăng nồng độ khí nhà kính 102 68,0 225 50,0 Băng tan ở hai cực 102 68,0 233 51,8 Tăng nhiệt độ trung bình

tồn cầu 109 72,7 262 58,2 Hạn hán gia tăng 123 82,0 197 43,8 2 Biểu hiện của BĐKH? Sóng bão 78 52,0 151 33,6 Động đất 93 62,0 194 43,1 Các hiện tƣợng thời tiết cực

đoan gia tăng

130 86,7 315 70,0 Băng tan - Nƣớc biển dâng 109 72,7 315 70,0 Nhiệt độ trung bình tồn cầu

tăng 123 82,0 315 70,0 Sóng thần 93 62,0 214 47,6 Sóng nhiệt 78 52,0 0 0 Hạn hán 78 52,0 315 70,0 Bão mạnh 93 62,0 210 46,7 Lƣợng mƣa thay đổi 98 65,3 161 35,8 Xâm nhập mặn 80 53,3 0 0

STT Nội dung khảo sát Kếtquả GV HS SL % SL % 3 Hậu quả của BĐKH? Mất mùa 135 90,0 237 52,7 Cháy rừng 102 68,0 136 30,2 Trƣợt lở đất 105 70,0 117 26,0 Mất đất do mất rừng 67 44,7 149 33,1 Mất đất do nƣớc biển dâng 75 50,0 340 75,6 Giảm đa dạng sinh học 75 50,0 0 0 Mất đƣờng giao thông 98 65,3 251 55,8 Hạn hán 90 60,0 199 44,2 Mất vệ sinh nguồn nƣớc 105 70,0 152 33,8 Bệnh dịch 105 70,0 238 52,9 Xâm nhập mặn 68 45,3 0 0 Ngập lụt 105 70,0 445 98,9 4 Quyền nào của trẻ bị ảnh hƣởng bởi tác động do các biểu hiện nào của BĐKH? Quyền có chỗ ở an toàn 105 70,0 380 84,4 Quyền đƣợc học tập 105 70,0 380 84.4 Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 98 65,3 246 54,7 Quyền đƣợc sống với cha

mẹ

112 74,7 393 87,3 Quyền đƣợc bảo vệ tính

mạng

98 65,3 236 52,4 Quyền đƣợc vui chơi, giải

trí

39 26,0 220 48,9 Quyền đƣợc tham gia 39 26,0 0 0 Quyền đƣợc phát triển

năng khiếu

17 11,3 158 35,1

Quyền có tài sản 17 11,3 0 0

Kết quả hiển thị trên biểu đồ ở hình 3.5 cho thấy các nội dung không phải là nguyên nhân của BĐKH hiện đại đƣợc lựa chọn nhiều hơn ở phiếu trả lời của giáo viên (6/8 đáp án không phải là nguyên nhân của BĐKH hiện đại chiếm tỉ lệ 50% trở lên), và cũng có 3/8 đáp án không phải là nguyên nhân của BĐKH hiện đại đƣợc trên 50% học sinh lựa chọn. Đây là căn cứ chắc

chắn để tác giả khẳng định cần đƣa nội dung nguyên nhân của BĐKH hiện đại vào nội dung truyền thông BĐKH trong các trƣờng THCS.

Hình 3.5 Biểu đồ thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về

nguyên nhân của BĐKH

Từ số liệu trong bảng 3.2 và biểu đồ ở hình 3.6 ta có thể nhận thấy sự không chắc chắn trong nhận thức của giáo viên và học sinh THCS về biểu hiện của BĐKH, các đáp án là biểu hiện của BĐKH hiện đại nhƣ: Băng tan- Nƣớc biển dâng; Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng; Lƣợng mƣa thay đổi và tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu đƣợc lựa chọn với tỷ lệ khá cao, tuy nhiên bên cạnh đó các hậu quả của BĐKH và các hiện tƣợng thiên tai nhƣ sóng thần, động đất cũng bị hiểu nhầm là biểu hiện của BĐKH. Chính vì vậy tác giả khẳng định đƣa nội dung biểu hiện của BĐKH vào truyền thông trong trƣờng THCS là đúng đắn và cần thiết.

Biểu đồ ở hình 3.7 dƣới đây là kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên và học sinh về hậu quả của BĐKH.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về hậu quả của BĐKH

Giáo viên

Học sinh

Hình 3.7 Biểu đồ thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về

hậu quả của BĐKH

Từ kết quả ở biểu đồ trong hình 3.7 ta có thể nhận thấy sự nhầm lẫn giữa hậu quả do BĐKH gây ra với những hậu quả không do BĐKH gây ra, điều này dẫn đến sự khơng chính xác trong nhận thức. Vì vậy truyền thơng nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh THCS về hậu quả của BĐKH là một nội dung cần thiết phải đƣa vào trong q trình xây dựng mơ hình truyền thơng.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Có chỗ ở an toàn Đƣợc học tập Đƣợc chăm soc sức khỏe Sống chung với cha mẹ Đƣợc bảo vệ tính mạng Đƣợc vui chơi, giải trí Đƣợc tham gia Quyền có tài sản Đƣợc phát triển năng khiếu

Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên và học sinh về quyền của trẻ em bị ảnh hƣởng do BĐKH

Giá o viên

Học sinh

Hình 3.8 Biểu đồ thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về các

quyền của trẻ em bị ảnh hƣởng do BĐKH

Biểu đồ hình 3.8 cho thấy bản thân học sinh là những ngƣời chịu tác động mạnh mẽ do BĐKH cũng chƣa hiểu hết các quyền mà mình đƣợc hƣởng sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào do BĐKH, các thầy, cô giáo là một trong những bên đảm bảo thực hiện quyền của trẻ em cũng chƣa hiểu biết sâu sắc về vấn đề này. Đây cũng chính là một phần kiến thức nằm trong nội dung hậu quả của BĐKH mà tác giả xác định sẽ đƣa vào truyền thông trong các trƣờng THCS tại Hà Nội.

Từ kết quả khảo sát về mức độ tiếp nhận thông tin về BĐKH và nguồn cung cấp thông tin về BĐKH cũng nhƣ nhận thức của giáo viên và học sinh THCS về BĐKH cũng nhƣ thực trạng vấn đề truyền thông BĐKH trong các trƣờng THCS hiện nay, tác giả rút ra kết luận: Mặc dù mức độ tiếp cận thông tin về BĐKH của giáo viên và học sinh THCS là khá thƣờng xuyên, nguồn cung cấp thông tin về BĐKH rất đa dạng, phong phú nhƣng kết quả nhận thức

về BĐKH của giáo viên và học sinh THCS ở Hà Nội có sự khơng chắc chắn, độ chính xác, khoa học của kiến thức về BĐKH chƣa cao. Một số học sinh và giáo viên tuy đã đƣợc tham gia dự án “Em học Sống Xanh” nhƣng cũng

không phân biệt đƣợc nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả của BĐKH và không chỉ ra đƣợc rõ ràng các quyền mà các em bị ảnh hƣởng do tác động của BĐKH gây ra. Theo tác giả, muốn học sinh THCS ứng phó đƣợc với BĐKH, trƣớc hết cần cho các em biết các em đang phải chịu những hậu quả gì do BĐKH gây ra và quyền và lợi ích của các em bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào do BĐKH từ đó hƣớng dẫn các em cách ứng phó với BĐKH để đảm bảo an tồn cho bản thân và tạo dựng thói quen giảm phát thải khí nhà kính từ những hành động đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với nhận thức và sức khỏe của các em. Một lần nữa tác giả khẳng định việc lựa chọn các nội dung nguyên nhân- biểu hiện- tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH để đƣa vào truyền thơng trong các trƣờng THCS là đúng đắn.

3.3. Xây dựng mơ hình truyền thơng BĐKH trong trƣờng THCS

3.3.1. Các nguyên tắc chỉ đạo về việc xây dựng mơ hình truyền thông BĐKH trong trƣờng THCS thông BĐKH trong trƣờng THCS

Truyền thông về BĐKH trong trƣờng THCS cần đảm bảo các nguyên tắc sau: Đảm bảo đúng quan điểm đƣờng lối của Đảng và chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc, đảm bảo mục tiêu giáo dục, đảm bảo tính kế thừa, phát triển và đảm bảo tính hiệu quả, khả thi.

* Nguyên tắc đảm bảo đúng quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về BĐKH và ứng phó với BĐKH

Mơ hình truyền thơng BĐKH trong trƣờng THCS phải đảm bảo đúng đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc. Phát huy tính tự chủ, tự giác, tinh thần sáng tạo của giáo viên, học sinh. Vận động sự hỗ trợ từ các tổ chức trong và ngoài nƣớc đồng thời khai thác tối đa tri thức bản địa để vận dụng vào các hoạt động ứng phó với BĐKH.

* Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục

Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục khi truyền thông về BĐKH tức là: Ngồi việc thực hiện mục đích truyền thơng về BĐKH cịn cần góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung. Truyền thơng về biến đổi khí hậu phải hƣớng tới việc cung cấp cho HS những kiến thức liên quan đến biến đổi khí hậu và những kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, phù hợp với tâm sinh lý từng lứa tuổi. Nội dung truyền thơng về biến đổi khí hậu phải chú trọng các vấn đề thực tiễn, gắn với địa phƣơng, đất nƣớc, trên cơ sở đó nâng cao nhận thức và góp phần hình thành các kỹ năng, phƣơng pháp hành động cụ thể để HS có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động phòng chống thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra ở địa phƣơng, đất nƣớc phù hợp với nhận thức và sức khỏe của học sinh. Truyền thông về biến đổi khí hậu cần tạo điều kiện cho học sinh đƣợc chủ động tham gia và tìm hƣớng giải quyết các vấn đề dƣới góc nhìn của chính các em. Tận dụng các cơ hội để truyền thông về biến đổi khí hậu nhƣng phải đảm bảo mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng, không làm xáo trộn chƣơng trình giáo dục của năm học và không gây ảnh hƣởng đến thời gian học tập chính khóa.

* Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển

Truyền thơng về BĐKH cũng cần đảm bảo tính kế thừa vì bản chất của hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động ngồi giờ lên lớp nói riêng của các trƣờng THCS đã mang tính chất của hoạt động truyền thơng, thơng qua các hoạt động nhƣ: Thi văn nghệ, thi báo tƣờng, thi viết, vẽ theo các chủ đề, các buổi sinh hoạt theo chủ đề của các tiết chào cờ đầu tuần ... đều mang đậm tính chất của truyền thông trong giáo dục. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa địi hỏi truyên thông về BĐKH cho học sinh THCS phải: Tôn trọng nội dung chƣơng trình hoạt động năm học đã đƣợc các tổ chức trong nhà trƣờng xây dựng và đƣợc hiệu trƣởng phê duyệt từ đầu năm học; Hệ thống hóa các kinh nghiệm tổ chức hoạt động trong trƣờng THCS và kinh nghiệm truyền thơng về BĐKH nói chung, truyền thơng về BĐKH cho học sinh THCS nói riêng để khái quát thành lý luận nhằm vận dụng vào thực tiễn tổ chức truyền thông

BĐKH trong trƣờng THCS; Kế thừa các kết quả nghiên cứu về hoạt động ngồi giờ lên lớp và truyền thơng BĐKH, đặc biệt là các nghiên cứu về biện pháp truyền thông BĐKH. Những kết quả nghiên cứu này cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề xuất các biện pháp truyền thông BĐKH cho học sinh THCS thông qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.

* Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi

Tính hiệu quả của truyền thông trong giáo dục thể hiện ở: Xác định mục tiêu truyền thông, thiết kế thông điệp và lựa chọn phƣơng tiện truyền thông. Trong phạm vi luận văn, học viên chú trọng vào tính hiệu quả của truyền thơng trong trƣờng THCS vì vậy mục tiêu truyền thông BĐKH chỉ dừng lại ở nâng cao nhận thức, thu hút sự chú ý của học sinh vào những hành động giảm phát thải khí nhà kính đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS, góp phần thay đổi hành vi của học sinh trong giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH. Để đảm bảo nguyên tắc này ngƣời thực hiện truyền thông cần phải làm cho khoa học BĐKH đơn giản và dễ hiểu khi xây dựng nội dung truyền thông, hƣớng tới mục tiêu phá bỏ những thói quen xấu, hình thành những thói quen tốt cho học sinh bằng các hoạt động thích ứng, giảm nhẹ BĐKH đơn giản. Lựa chọn những hình ảnh đặc trƣng, dễ hiểu, gây đƣợc ấn tƣợng cho học sinh, lựa chọn những từ và cụm từ chính xác để miêu tả nguyên nhân - tác động của BĐKH và giải pháp ứng phó...

3.3.2.Những kiến thức về biến đổi khí hậu cần truyền thông trong các trƣờng THCS

Trên cơ sở lý luận (đã đƣợc nêu ở chƣơng 2) và cơ sở thực tiễn về giáo dục BĐKH; tham khảo các tài liệu: Biến đổi khí hậu [6], Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam [7] và các kiến thức đã học trong chƣơng trình thạc sĩ BĐKH, tác giả xây dựng nội dung truyền thông BĐKH cho các trƣờng THCS gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Những biểu hiện của BĐKH (4 biểu hiện cơ bản: Nhiệt độ trung bình tồn cầu gia tăng, băng tan - nƣớc biển dâng, lƣợng mƣa thay đổi và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng);

- Tác động của BĐKH nói chung, đặc biệt là tác động của BĐKH đến trẻ em;

- Nguyên nhân của BĐKH (Nguyên nhân do con ngƣời);

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 47)