Các nguyên tắc chỉ đạo về việc xây dựng mơ hình truyền thơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 56)

7. Kết cấu luận văn

3.3. Xây dựng mơ hình truyền thơng BĐKH trong trƣờng THCS

3.3.1. Các nguyên tắc chỉ đạo về việc xây dựng mơ hình truyền thơng

3.3.1. Các nguyên tắc chỉ đạo về việc xây dựng mơ hình truyền thơng BĐKH trong trƣờng THCS thông BĐKH trong trƣờng THCS

Truyền thông về BĐKH trong trƣờng THCS cần đảm bảo các nguyên tắc sau: Đảm bảo đúng quan điểm đƣờng lối của Đảng và chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc, đảm bảo mục tiêu giáo dục, đảm bảo tính kế thừa, phát triển và đảm bảo tính hiệu quả, khả thi.

* Nguyên tắc đảm bảo đúng quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về BĐKH và ứng phó với BĐKH

Mơ hình truyền thơng BĐKH trong trƣờng THCS phải đảm bảo đúng đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc. Phát huy tính tự chủ, tự giác, tinh thần sáng tạo của giáo viên, học sinh. Vận động sự hỗ trợ từ các tổ chức trong và ngoài nƣớc đồng thời khai thác tối đa tri thức bản địa để vận dụng vào các hoạt động ứng phó với BĐKH.

* Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục

Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục khi truyền thông về BĐKH tức là: Ngồi việc thực hiện mục đích truyền thơng về BĐKH cịn cần góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung. Truyền thơng về biến đổi khí hậu phải hƣớng tới việc cung cấp cho HS những kiến thức liên quan đến biến đổi khí hậu và những kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, phù hợp với tâm sinh lý từng lứa tuổi. Nội dung truyền thơng về biến đổi khí hậu phải chú trọng các vấn đề thực tiễn, gắn với địa phƣơng, đất nƣớc, trên cơ sở đó nâng cao nhận thức và góp phần hình thành các kỹ năng, phƣơng pháp hành động cụ thể để HS có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động phịng chống thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra ở địa phƣơng, đất nƣớc phù hợp với nhận thức và sức khỏe của học sinh. Truyền thông về biến đổi khí hậu cần tạo điều kiện cho học sinh đƣợc chủ động tham gia và tìm hƣớng giải quyết các vấn đề dƣới góc nhìn của chính các em. Tận dụng các cơ hội để truyền thơng về biến đổi khí hậu nhƣng phải đảm bảo mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng, không làm xáo trộn chƣơng trình giáo dục của năm học và không gây ảnh hƣởng đến thời gian học tập chính khóa.

* Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển

Truyền thơng về BĐKH cũng cần đảm bảo tính kế thừa vì bản chất của hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động ngồi giờ lên lớp nói riêng của các trƣờng THCS đã mang tính chất của hoạt động truyền thông, thông qua các hoạt động nhƣ: Thi văn nghệ, thi báo tƣờng, thi viết, vẽ theo các chủ đề, các buổi sinh hoạt theo chủ đề của các tiết chào cờ đầu tuần ... đều mang đậm tính chất của truyền thơng trong giáo dục. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa địi hỏi truyên thông về BĐKH cho học sinh THCS phải: Tơn trọng nội dung chƣơng trình hoạt động năm học đã đƣợc các tổ chức trong nhà trƣờng xây dựng và đƣợc hiệu trƣởng phê duyệt từ đầu năm học; Hệ thống hóa các kinh nghiệm tổ chức hoạt động trong trƣờng THCS và kinh nghiệm truyền thơng về BĐKH nói chung, truyền thơng về BĐKH cho học sinh THCS nói riêng để khái quát thành lý luận nhằm vận dụng vào thực tiễn tổ chức truyền thông

BĐKH trong trƣờng THCS; Kế thừa các kết quả nghiên cứu về hoạt động ngồi giờ lên lớp và truyền thơng BĐKH, đặc biệt là các nghiên cứu về biện pháp truyền thông BĐKH. Những kết quả nghiên cứu này cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề xuất các biện pháp truyền thông BĐKH cho học sinh THCS thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.

* Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi

Tính hiệu quả của truyền thông trong giáo dục thể hiện ở: Xác định mục tiêu truyền thông, thiết kế thông điệp và lựa chọn phƣơng tiện truyền thông. Trong phạm vi luận văn, học viên chú trọng vào tính hiệu quả của truyền thông trong trƣờng THCS vì vậy mục tiêu truyền thông BĐKH chỉ dừng lại ở nâng cao nhận thức, thu hút sự chú ý của học sinh vào những hành động giảm phát thải khí nhà kính đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS, góp phần thay đổi hành vi của học sinh trong giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH. Để đảm bảo nguyên tắc này ngƣời thực hiện truyền thông cần phải làm cho khoa học BĐKH đơn giản và dễ hiểu khi xây dựng nội dung truyền thông, hƣớng tới mục tiêu phá bỏ những thói quen xấu, hình thành những thói quen tốt cho học sinh bằng các hoạt động thích ứng, giảm nhẹ BĐKH đơn giản. Lựa chọn những hình ảnh đặc trƣng, dễ hiểu, gây đƣợc ấn tƣợng cho học sinh, lựa chọn những từ và cụm từ chính xác để miêu tả nguyên nhân - tác động của BĐKH và giải pháp ứng phó...

3.3.2.Những kiến thức về biến đổi khí hậu cần truyền thơng trong các trƣờng THCS

Trên cơ sở lý luận (đã đƣợc nêu ở chƣơng 2) và cơ sở thực tiễn về giáo dục BĐKH; tham khảo các tài liệu: Biến đổi khí hậu [6], Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam [7] và các kiến thức đã học trong chƣơng trình thạc sĩ BĐKH, tác giả xây dựng nội dung truyền thông BĐKH cho các trƣờng THCS gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Những biểu hiện của BĐKH (4 biểu hiện cơ bản: Nhiệt độ trung bình tồn cầu gia tăng, băng tan - nƣớc biển dâng, lƣợng mƣa thay đổi và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng);

- Tác động của BĐKH nói chung, đặc biệt là tác động của BĐKH đến trẻ em;

- Nguyên nhân của BĐKH (Nguyên nhân do con ngƣời);

- Giải pháp ứng phó (Những hoạt động cụ thể về thích ứng và giảm nhẹ BĐKH, dễ thực hiện, phù hợp với nhận thức, tâm lý và sức khỏe của học sinh THCS)

3.3.3. Phƣơng thức truyền thông về BĐKH dựa trên các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong các trƣờng THCS

Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trƣờng THCS đƣợc thể hiện qua phân phối chƣơng trình theo quy định của các Sở Giáo dục và Đào tạo, dựa trên các chủ đề hoạt động của các tháng, các nội dung giáo dục về dân số, môi trƣờng, an tồn giao thơng, chăm sóc sức khỏe vị thành niên, HIV/AIDS, phòng chống ma túy…, nội dung truyền thông về BĐKH cần đƣợc các trƣờng đƣa vào lồng ghép trong phân phối chƣơng trình.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THCS có một vị trí rất quan trọng, đặc biệt đối với công tác truyền thông về BĐKH. Đây là một trong những con đƣờng để học sinh bổ sung, mở rộng thêm những kiến thức cần thiết cho mình, hiểu biết thêm về thiên nhiên, con ngƣời ở địa phƣơng mình, khám phá thêm những kiến thức thực tế cần thiết về BĐKH. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS rất đa dạng. Mỗi loại có nội dung riêng, đƣợc đặc trƣng bởi phƣơng pháp tiến hành và cách thức tổ chức thích hợp nhƣ:

+ Tổ chức các cuộc thi: Các cuộc thi tìm hiểu có thể khai thác theo

nhiều chủ đề khác nhau về môi trƣờng xung quanh, vẽ tranh, viết báo, hùng biện, văn nghệ, diễn kịch, biểu diễn... Hoạt động này có thể kích thích hoạt động tâm lý tích cực của học sinh, vì các em rất muốn có cơ hội khẳng định mình.

+ Tổ chức các hoạt động nghiên cứu đơn giản: Học sinh với vai trò

nhƣ một nhà nghiên cứu triển khai các bƣớc: xác định mục tiêu, địa điểm, phƣơng pháp, thu thập và xử lý thông tin, đƣa ra các quyết định về môi

trƣờng. Một số nghiên cứu có thể kéo dài vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng, có thể tiến hành ngay trong trƣờng hoặc địa phƣơng, nhƣ: quan sát côn trùng, chu trình biến thái sâu bọ, đo tiếng ồn, ô nhiễm và bụi, rác thải trên đƣờng phố, xung quanh trƣờng...

+ Tổ chức các hoạt động xanh: Thành lập câu lạc bộ xanh, đội hành

động xanh, trồng cây xanh... Các loại hình câu lạc bộ trồng cây, chăm sóc cây... sẽ đạt hiệu quả cao, nếu đƣợc tổ chức khoa học và thực hiện một cách có kế hoạch.

+ Tổ chức các chiến dịch: Hình thức chiến dịch khơng chỉ tác động tới

học sinh mà tới cả cộng đồng. Thơng qua các hoạt động này, từ đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi ngƣời, mọi ngƣời vì mình”. Các chiến dịch thƣờng mang tính định hƣớng cao nhƣ: “Sống tiết kiệm vì mơi trƣờng bền vững”, “Vì màu xanh quê hƣơng”, “Hãy bảo vệ và tiết kiệm nguồn nƣớc”...

+ Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với các hoạt động về truyền thông BĐKH cho học sinh toàn trƣờng: Buổi sinh hoạt gồm nhiều hoạt

động nhƣ: đạp xe tuần hành truyên truyền về BĐKH; trƣng bày triển lãm và thuyết trình Poster; trƣng bày triển lãm báo tƣờng về BĐKH; tọa đàm, thảo luận về tăng cƣờng các hành động ứng phó với BĐKH ở địa phƣơng, giới thiệu quảng bá hình ảnh hoạt động của câu lạc bộ trên Facebook; treo điều ƣớc trên cây... Học sinh có cơ hội đƣợc quan sát, thực nghiệm, đƣợc tham gia vào các hoạt động tìm hiểu về mơi trƣờng thiên nhiên từ đó phát triển tình u và sự gắn bó với thiên nhiên. Buổi sinh hoạt này nhằm giúp các em hiểu rõ về BĐKH và những tác hại của nó đến con ngƣời và tài nguyên thiên nhiên ở khắp nơi trên toàn thế giới. Các em có thể thu nhận đƣợc những kiến thức, hành động về tác động của BĐKH ở từng góc nhìn nhỏ nhƣ giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, khu phố nơi các em sinh sống và ở trong trƣờng. Những hành động tuy nhỏ nhƣng sẽ giúp các em tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm sống, kinh nghiệm vệ sinh môi trƣờng và cách hạn chế những hậu quả tiêu cực gây ra ảnh hƣởng đến mơi trƣờng và khí hậu.

Với những kiến thức và phƣơng thức đã xác định ở trên, tác giả xác định phƣơng thức truyền thông về BĐKH trong các trƣờng THCS gắn với chƣơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp của các trƣờng THCS bao gồm: Truyền thông gián tiếp (treo các poster tại trƣờng học; diễn kịch; thuyết trình các poster trong tiết chào cờ đầu tuần); Thành lập Câu lạc bộ tập huấn nội dung và phƣơng pháp truyền thông BĐKH cho các thành viên của Câu lạc bộ để các thành viên này tổ chức truyền thơng trực tiếp (theo nhóm) thơng qua các giờ sinh hoạt lớp.

3.3.4. Xây dựng mơ hình truyền thơng về BĐKH trong các trƣờng THCS THCS

* Xây dựng nội dung tích hợp truyền thơng BĐKH trong hoạt động ngồi giờ lên lớp

Các nội dung và hình thức tích hợp cần bám sát chủ đề hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trƣờng, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của từng trƣờng và phong tục tập quán của địa phƣơng.

Các nội dung tích hợp không nên quá nhấn mạnh về tác động của BĐKH đối với trẻ em mà nhấn mạnh về vai trò của trẻ em trong cuộc chiến chống BĐKH, hình thức hoạt động đa dạng, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS, phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục nhằm hoàn thiện kiến thức, kỹ năng và thái độ cho học sinh đối với các vấn đề về môi trƣờng và BĐKH.

Các nội dung truyền thơng về BĐKH tích hợp trong 6 hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp tại các trƣờng THCS đƣợc xây dựng cụ thể tại bảng 3.3.

Bảng 3.3 Thiết kế nội dung tích hợp truyền thơng BĐKH trong hoạt động ngồi giờ lên lớp

STT Tên hoạt động Nội dung tích hợp Hình thức truyền thơng

1 Tiết chào cờ đầu tuần - Truyền thông về nguyên nhân, biểu hiện, tác động của BĐKH (đặc biệt là tác động của BĐKH đến trẻ em);

Poster, các bài thuyết trình

2 Hoạt động văn hóa, nghệ thuật

- Truyền thơng về sự phát thải khí nhà kính của con ngƣời - nguyên nhân gây ra BĐKH hiện đại.

Các vở kịch, bài hát, bức vẽ, đồ dùng tái chế.

3 Hoạt động lao động cơng ích

Truyền thơng về vai trị của trẻ em trong ứng phó với BĐKH

Tổ chức các hoạt động làm sạch môi trƣờng xung quanh Trƣờng và địa bàn dân cƣ lân cận.

4 Hoạt động theo hứng thú khoa học, kỹ thuật

Tổ chức các cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên với chủ đề ứng phó với BĐKH

5 Các hoạt động thể dục, thể thao

Tổ chức đạp xe vì mơi trƣờng

6 Các hoạt động xã hội Tổ chức các Lễ kỷ niệm về Môi trƣờng và BĐKH (Ngày đất ngập nƣớc thế giới; Ngày vì các dịng sơng; Ngày rừng thế giới; Ngày nƣớc thế giới; Ngày Khí tƣợng; Giờ Trái đất; Ngày Trái đất; Ngày đa dạng sinh học; Ngày môi trƣờng; Ngày Đại dƣơng; Ngày tiêu dùng xanh; Ngày giảm nhẹ thiên tai )

* Xây dựng mơ hình truyền thơng BĐKH trong các trƣờng THCS

Mơ hình truyền thông BĐKH trong trƣờng THCS khơng phải là mơ hình truyền thơng thơng tin đơn thuần mà nó là sự kết hợp giữa xây dựng kế hoạch hoạt động ngồi giờ lên lớp tích hợp nội dung, phƣơng thức và hình thức truyền thơng về BĐKH với việc triển khai các hoạt động đảm bảo hiệu quả đồng thời khơng làm ảnh hƣởng đến hoạt động chính khóa của các trƣờng THCS.

Trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn đã nêu, kế thừa mơ hình truyền thơng của Claude Shannon và Warren Weave; Wilbur Schramm, kết hợp với lý thuyết truyền thông nhiều chiều để sáng tạo và áp dụng trong truyền thông về BĐKH cho đối tƣợng trƣờng THCS, tác giả xây dựng mô hình truyền thơng về BĐKH trong trƣờng THCS gồm 7 bƣớc:

Bước1: Điều tra thực trạng nhận thức

Sử dụng các bảng hỏi để điều tra nhận thức của giáo viên và học sinh trong trƣờng về kiến thức mà họ đã có về BĐKH. Đây là bƣớc quan trọng để xác định nội dung và hình thức truyền thông về BĐKH trong các trƣờng THCS.

Bước 2: Thành lập Câu lạc bộ truyền thơng

Câu lạc bộ truyền thơng đóng vai trị nhƣ ngƣời gửi thơng tin trong mơ hình truyền thơng. Câu lạc bộ đƣợc thành lập từ các học sinh của trƣờng, cần vận động lớp trƣởng các lớp học sinh hoặc Chi đội trƣởng các Chi đội TNTP Hồ Chí Minh của Trƣờng và khai thác triệt để thế mạnh của các nhóm học sinh đang tham gia hoạt động Đoàn - Đội của các trƣờng nhƣ: Đội văn nghệ, đội xung kích, BCH Liên đội, các Câu lạc bộ (Tiếng Anh, Võ thuật, Kỹ năng sống, Sống xanh…) vì đây là đội ngũ thành viên nịng cốt, có năng lực truyền tải thơng tin tốt, có khả năng lơi kéo, thu hút các học sinh khác trong trƣờng vào các hoạt động của Câu lạc bộ truyền thông.

Bước 3: Thiết kế nội dung truyền thơng tích hợp với hoạt động ngồi giờ lên lớp (mã hóa thơng tin)

Thiết kế các nội dung truyền thông đƣợc hiểu nhƣ q trình mã hóa thơng tin. Các nội dung truyền thơng về BĐKH trong trƣờng THCS cần đƣợc thiết kế theo hƣớng đảm bảo tính khoa học về BĐKH nhƣng phải đảm bảo tính vừa sức so với nhận thức của học sinh THCS. Các nội dung truyền thông về BĐKH cho học sinh THCS nên thiết kế dƣới dạng các vở kịch vui nhộn; các trò chơi tập thể sinh động, lý thú; các poster với những hình ảnh minh họa bắt mắt, dễ hiểu. Thiết kế các nội dung truyền thơng cần dựa trên 6 loại hình hoạt động ngồi giờ lên lớp trong trƣờng THCS nhƣ: Tiết sinh hoạt đầu tuần; hoạt động văn hóa, nghệ thuật; hoạt động thể dục, thể thao; hoạt động lao động cơng ích; hoạt động theo hứng thú khoa học, kỹ thuật và các hoạt động xã hội và tập trung vào các nội dung đã đƣa ra tại bảng 3.3.

Bước 4: Tập huấn nội dung về BĐKH và phương pháp truyền thông BĐKH trong trường THCS cho các thành viên Câu lạc bộ truyền thông

Trƣớc khi tổ chức tập huấn cần xây dựng các kế hoạch chi tiết, chuẩn bị đầy đủ tài liệu tập huấn (đảm bảo mỗi thành viên tham dự tập huấn đều có tài liệu phát tay)

Bước 5: Tích hợp với hoạt động ngồi giờ lên lớp để thực hiện truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu trong các trường trung học cơ sở tại hà nội (Trang 56)