Bảng kết quả xử lý nền

Một phần của tài liệu BÁO CÁO Đánh giá tác động môi trường của dự án: Đường nối từ đường Hùng Vương qua đường Nguyễn Tất Thành, đường Phù Đổng đến đường Âu Cơ, thành phố Việt Trì. (Trang 36)

Stt Đoạn Lý trình Giải pháp

1 D1 0+240 0+280 Thay đất 1.0m, 03 lớp vải địa kỹ thuật 200kN/m 2 D1A 0+280 0+430 01 lớp vải địa kỹ thuật 200kN/m

3 D5 1+460 1+700 Thay đất 1.0m, 03 lớp vải địa kỹ thuật 200kN/m 4 D6 1+840 2+140 Thay đất 1.0m, 02 lớp vải địa kỹ thuật 200kN/m 5 D7 2+140 2+280 Thay đất 1.0m, 02 lớp vải địa kỹ thuật 200kN/m 6 D8 2+280 2+400 Thay đất 1.0m, 02 lớp vải địa kỹ thuật 200kN/m

- Nền đào

+ Nền đào qua đất với mái ta luy đào 1/1.

+ Đào khuôn tới đáy lớp nền thƣờng K98, cày xới lu lèn nền hiện trạng đạt độ chặt K95 sau đó đắp trả vật liệu nền K≥0,98.

Bảng 1-7. Tổng hợp khối lượng đào đắp nền mặt đường

STT Nội dung Đơn vị Khối lƣợng Tổng hợp

1 Đất đào khơng thích hợp m3 170.486,09 188.565,85 2 Đào nền đƣờng m3 1.733,45 3 Đào khuôn m3 16.346,31 4 Đắp cát đen K90 m3 42.547,29 462.073,08 5 Đắp đất K95 m3 399.234,93 6 Đắp đất K98 m3 20.291,74

- Khối lƣợng đất đào nền mặt đƣờng là 188.565,85m3; Đất đào khơng thích hợp 170.486,09m3 sẽ đƣợc đổ thải tại bãi đổ thải theo quy định; Đất tận dụng là 18.079,76m3

- Khối lƣợng đất đắp nền mặt đƣờng là 419.525,79m3; - Khối lƣợng cát đắp nền mặt đƣờng là 42.547,29m3.

Mặt đường

- Nguyên tắc thiết kế và lựa chọn kết cấu áo đường

+ Dựa theo cấp đƣờng và ý nghĩa phục vụ của tuyến đƣờng;

+ Trong suốt thời hạn phục vụ, áo đƣờng phải đủ cƣờng độ theo quy định; + Bề mặt kết cấu áo đƣờng phải bằng phẳng, đủ độ nhám, dễ thoát nƣớc mặt; + Căn cứ theo các loại kết cấu áo đƣờng đang đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay; + Tận dụng vật liệu địa phƣơng;

12

* Giải pháp thiết kế

- Thông số vật liệu các lớp vật liệu tính tốn nhƣ sau:

 Bê tơng nhựa chặt 12,5: E = 350Mpa;

 Bê tông nhựa chặt 19: E = 420Mpa;

 Cấp phối đá dă loại I: E = 280Mpa;

 Cấp phối đá dăm loại II: E = 230Mpa;

 Đất nền: E = 42Mpa, c = 0,018Mpa;  = 26. - Kết quả thiết kế kết cấu áo đƣờng:

Kết cấu KC1 (mặt đƣờng làm mới tuyến chính):

 Bê tơng nhựa chặt 12,5 dày 5cm;

 Tƣới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2;

 Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm;

 Tƣới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1kg/m2;

 Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm;

 Cấp phối đá dăm loại 2 dày 35cm;

Kết cấu KC2A (mặt đƣờng tăng cƣờng, vuốt nối về đƣờng hiện trạng):

 Bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5cm;

 Tƣới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2;

 Bù vênh Bê tông nhựa chặt 19;

 Tƣới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2 trên mặt đƣờng cũ. Kết cấu KC2B (mặt đƣờng tăng cƣờng, vuốt nối về đƣờng hiện trạng):

 Bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5cm;

 Tƣới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2;

 Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm;

 Tƣới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2;

 Bù vênh bê tông nhựa chặt 19;

 Tƣới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2 trên mặt đƣờng cũ. Kết cấu KC2C (mặt đƣờng tăng cƣờng, vuốt nối về đƣờng hiện trạng):

 Bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5cm;

 Tƣới nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2;

 Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm;

 Tƣới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1kg/m2;

 Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm;

 Bù vênh cấp phối đá dăm loại 1.

13  Bê tông xi măng 20Mpa dày 18cm;

 Giấy dầu tạo phẳng 01 lớp;

 Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm;

Kết cấu KCDS2 (áp dụng với đƣờng cũ là đƣờng bê tông nhựa, láng nhựa):

 Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm;

 Tƣới nhựa thấm bám tiêu chuẩn nhựa 1kg/m2;

 Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm;

Nút giao

- Trên tuyến có 04 nút giao đƣợc thiết kế dạng nút giao cùng mức đơn giản, bán kính rẽ tối thiểu R = 15m.

+ Nút số 1: nút giao đƣờng Hùng Vƣơng tại Km0, cạnh trụ sở UBND phƣờng Vân Cơ cũ. Thiết kế nút giao dạng ngã ba cùng mức, xén một phần hè đƣờng để tách riêng làn rẽ phải, nâng cao năng lực thơng hành qua nút. Bán kính rẽ phải R=15m.

Hình 1-3. Nút giao đƣờng Hùng Vƣơng

+ Nút số 2: nút giao đƣờng Nguyễn Tất Thành tại Km0+733,5. Thiết kế nút giao dạng ngã tƣ cùng mức, có kênh hóa bởi đảo tam giác dẫn hƣớng xe chạy. Xén một phần hè đƣờng để tách riêng làn rẽ phải. Bán kính rẽ phải R=30m.

14

Hình 1-4. Nút giao đƣờng Nguyễn Tất Thành

+ Nút số 3: nút giao đƣờng Phù Đổng tại Km2+683. Thiết kế nút giao dạng ngã tƣ cùng mức, phƣơng tiện đự điều chỉnh hành trình thơng qua đảo xuyến hiện trạng tại tim nút giao với R = 8m. Thiết kế xén một phần hè đƣờng và đảo tam giác tách riêng làn rẽ phải đồng thời tạo điểm trú chân cho ngƣời đi bộ qua đƣờng. Bán kính rẽ phải R=(30÷75)m.

15

+ Nút số 4: nút giao đƣờng Âu Cơ tại Km3+760. Thiết kế nút giao dạng ngã ba cùng mức, có kênh hóa bằng đảo vạch sơn dẫn hƣớng. Xén một phần hè đƣờng để tách riêng làn rẽ phải. Bán kính rẽ phải tối thiểu R=15m.

Hình 1-6. Nút giao đƣờng Âu Cơ

- Kết cấu mặt đƣờng nút giao: phạm vi cạp mở rộng đƣờng cũ sử dụng kết cấu mặt đƣờng làm mới tƣơng tự tuyến chính (KC1). Phạm vi tăng cƣờng, bù phụ trên đƣờng cũ tùy chiều cao bù vênh để sử dụng kết cấu KC2A, KC2B hoặc KC2C.

Đường giao dân sinh

Thiết kế vuốt nối hoàn trả tại điểm giao cắt với đƣờng ngang dân sinh. Bán kính vuốt nối Rmin = 5,0m.

Kết cấu mặt đƣờng hoàn trả tùy thuộc mặt đƣờng hiện trạng, dùng loại KCDS. Tuyến nhánh rẽ số 1: Kết nối tuyến chính tại Km 1+460 đi khu tái định cƣ phía phải tuyến. Chiều dài nhánh rẽ 170,58m; thiết kế trắc ngang tuyến nhánh rẽ với bề rộng phần xe chạy phù hợp với Quy hoạch:

+ Phần xe chạy: = 7,0m

+ Lề đất: 2x0,5 = 1,0m

Tổng bề rộng MCN đƣờng: Bnền = 8,5m Độ dốc ngang mặt đƣờng: imđ = 2%.

Độ dốc ngang lề đất: ihè = 6%.

16

Hình 1-7. Tuyến nhánh rẽ số 1

 Xây dựng hào kỹ thuật

Thiết kế hệ thống hào kỹ thuật dọc và ngang đƣờng nhằm từng bƣớc ngầm hóa các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị. Hệ thống hào kỹ thuật đƣợc bố trí trên nguyên tắc đảm bảo thơng suốt trên tồn tuyến, đảm bảo dễ đấu nối, khai thác, dễ dàng trong duy tu và bảo dƣỡng cơng trình.

Hào kỹ thuật dọc tuyến dùng loại mƣơng bê tông cốt thép M300 đúc sẵn, khẩu độ B600, đặt trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.

17

Bảng 1-8. Bảng tổng hợp khối lượng hào kỹ thuật

STT Nội dung Đơn

vị

Khối lƣợng

Phải tuyến Trái tuyến Tổng cộng

1 Hào kỹ thuật trên vỉa hè m 3.624 3.616 7.240

2 Hào kỹ thuật dƣới lòng đƣờng m 33 83 116

3 Hố ga thao tác cái 68 69 137

4 Tuyến ống qua đƣờng (3D250) m 88 84 366

(Nguồn: Thiết kế cơ sở của dự án)

Cải mương

Tại các vị trí tuyến chính cắt ngang mƣơng hiện hữu, thiết kế cải mƣơng hoàn trả hiện trạng. Kết cấu mƣơng hoàn trả phù hợp với mƣơng cũ.

Tiến hành gia cố mái taluy bằng bê tông xi măng và vải địa kỹ thuật 12KN/m, thảm đá hộc kích thƣớc 2x1.0.3.

b. Xây dựng nối dài cầu bên phải và bên trái cầu cũ tại KM1+016.20 Đƣờng Nguyễn Tất Thành đoạn C10-QL2 thành phố Việt Trì.

- Kết cấu phần trên

+ Sơ đồ cầu: 1 nhịp 6m; Chiều dài toàn cầu LTC=12m;

+ Tổng bề rộng cầu: Cầu phải tuyến Bcầu = 10,94~16,91; Cầu trái tuyến Bcầu = 10,25~15,60

+ Mặt cắt ngang cầu: Cầu phải tuyến dùng 10 dầm bản, Cầu trái tuyến dùng 9 dầm bản bằng BTCT thƣờng C25, chiều cao dầm 0,3m, khoảng cách giữa các dầm chủ thay đổi để phù hợp với việc mở rộng cầu. Bản mặt cầu BTCT C25 đổ tại chỗ dày 0,07 m;

+ Mặt cầu: Bằng BT asphalt dày 5cm. Chống thấm mặt cầu dùng dạng chất lỏng phun trực tiếp lên mặt cầu bê tông. Trƣớc khi thi công lớp bê tông nhựa tƣới một lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5kg/m2; Dốc ngang mặt cầu 2%, đƣợc tạo bằng cách thay đổ chiều cao đá kê dầm của xà mũ;

+ Lan can: bằng thép mạ nhúng nóng 2 lớp, chiều dày mạ kẽm tối thiểu là 110µm, mật độ mạ 781g/m2;

+ Điện chiếu sáng đƣợc bố trí theo tuyến, đối với đoạn đƣờng đô thị. Hệ thống dây dẫn đƣợc luồn trong ống HDPE đặt sẵn trong gờ lan can.

- Kết cấu phần dƣới

+ Kết cấu mố M1 và mố M2: Dùng mố nhẹ bằng BTCT C25 đổ tại chỗ, bệ mố đƣợc giằng chống bằng thanh BTCT, móng mố bố trí cọc BTCT C30 kích thƣớc 35x35cm chiều dài cọc dự kiến: Ldk = 9m;

18

+ Tứ nón mái dốc thay đổi 1/1,0 ~ 1/1,5 khi vuốt vào nền đƣờng đầu cầu. Mặt nón gia cố và chân khay bằng đá hộc xây vữa 8Mpa;

+ Đƣờng hai đầu cầu: Theo tiêu chuẩn chung của tuyến.

1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án

1.2.2.1. Chuẩn bị mặt bằng

a. Giải phóng mặt bằng

Trên cơ sở số liệu điều tra, khảo sát thực tế về hiện trạng tài sản trên đất thuộc dự án. Tổng diện tích đất thu hồi thực hiện dự án là 185.000 m2. Ban bồi thƣờng tiến hành lập phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng của dự án và chi trả đền bù.

Toàn bộ diện tích đất thu hồi ở trên là thu hồi vĩnh viễn, khơng có diện tích đất thu hồi tạm thời.

Phá dỡ

Khối lƣợng các hạng mục cơng trình phá dỡ phục vụ cho thi cơng dự án đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 1-9. Bảng khối lượng phá dỡ của dự án

TT Tên cơng trình Diện tích (m2)

Khối lƣợng phá

dỡ Cách tính

I Cơng trình kiến trúc hiện hữu

1 Đất ở 10.000 6.100 tấn

Khối lƣợng phá dỡ = diện tích sàn x hệ số tải trọng - Đối với nhà bê tông, lấy hệ

số tải trọng 0,61 tấn/m2 ; (Nguồn: https://batdongsan.com.vn/hd -giai-phap- xay-dung/1m2- san-hoan-tien-nang-bao- nhieu-fq26567) 2 Đất xây dựng trụ sở 6.000 3.660 tấn II Di chuyển mộ 1 Đất nghĩa địa 4.000

Ngƣời dân tự thực hiện di chuyển mộ và hoàn trả lại mặt bằng cho chủ đầu tƣ; Chủ đầu tƣ chi trả tiền đền bù cho ngƣời dân

Vậy khối lƣợng chất thải rắn xây dựng cần vận chuyển đổ bỏ trong giai đoạn GPMB là 9.760 tấn.

19

Diện tích phát quang thực vật là 133.0000m2 (khoảng 98.000m2 trồng lúa và 35.000m2 đất trồng cây), dự án sẽ tiến hành thực dọn dẹp gốc rễ cây, sinh khối thực vật. Khối lƣợng sinh khối cần phát quang, dọn dẹp đƣợc tính tốn theo cơng thức sau:

M= Sxk (*) Trong đó:

M: khối lƣợng sinh khối thực vật, kg. S: Diện tích khu vực tính tốn (m2).

k: Hệ số sinh khối thực vật (Đối với đất lúa và hoa màu sử dụng hệ số K = 0.150 kg/m2).

Hệ số sinh khối thực vật tham khảo số liệu điều tra về sinh khối của 1m2 loại thảm thực vật theo cách tính của Ogawa và Kato nhƣ sau:

ảng 1-10. Bảng sinh khối của 1m2 loại thảm thực vật

Loại sinh khối

Lƣợng sinh khối (kg/m2)

Thân Cành Rễ Cỏ dƣới

tán cây Tổng

Cây bụi 0,025 0,014 0,005 0,003 0,047

Cây lúa và hoa màu - 0,054 0,050 0,03 0,150

Nguồn: Cách tính của Ogawa và Kato

Căn cứ vào hệ số sinh khối công thức (*), khối lƣợng sinh khối phát sinh trong quá trình phát quang thực vật của Dự án đƣợc đƣa ra tại bảng sau:

ảng 1-11. Bảng khối lượng sinh khối phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị

Loại sinh khối Diện tích (m2) Hệ số sinh khối k Khối lƣợng sinh khối (kg)

Cây bụi 35.000 0,047 1.645

Cây lúa, hoa màu 98.000 0,150 14.700

Khối lƣợng thực vật phát sinh do quá trình phát quang theo tính tốn là 16.345 kg tƣơng đƣơng 16,345 tấn.

b. Di dời đƣờng điện

- Dịch chuyển đƣờng dây tại các vị trí khoảng cột + Khoảng cột từ số 9 đến cột số 12

+ Khoảng cột từ số 14 đến cột số 18 + Khoảng cột từ số 19 đến cột số 24 + Khoảng cột từ số 26 đến cột số 31 + Khoảng cột từ số 34 đến cột số 35

+ Dịch chuyển 02 tủ RMU trên đƣờng Nguyễn Tất Thành (tận dụng lại).

20

Tuyến đƣờng dây này dự kiến sẽ đƣợc dịch chuyển để phù hợp với quy hoạch sử dụng đất. Nguồn cấp hoàn trả cho các hộ dân hiện trạng đƣợc lấy từ nguồn điện hiện có.

1.2.2.2. Xây dựng hè đường, bó vỉa

- Thiết kế hè đƣờng hai bên cho giao thông bộ hành. Kết cấu hè nhƣ sau:

 Gạch Coric bê tông giả đá mác 200 (30x30x5)cm;

 Lớp vữa đệm dày 5cm;

 Bê tông M150 dày 10cm;

- Mép trong hè đƣờng thiết kế viên bó vỉa loại 1 kích thƣớc (22x20)cm. Kết cấu bó vỉa bê tơng xi măng M300 trên lớp móng bê tơng đệm M150 dày 10cm.

- Mép ngồi hè đƣờng thiết kế viên bó vỉa loại 3 (viên bó hè) kích thƣớc (15x20)cm. Kết cấu bó vỉa bê tơng xi măng M200.

- Đan rãnh dùng gạch Coric bê tơng M300 kích thƣớc (50x30x5)cm trên lớp bê tơng đệm M150 dày 10cm.

1.2.2.3. Hệ thống cây xanh

- Trong phạm vi dự án, thiết kế các loại cây xanh nhằm mục đích đảm bảo cảnh quan đơ thị, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trên nguyên tắc phù hợp cảnh quan môi trƣờng khu vực xung quanh và hạn chế ảnh hƣởng đến an tồn giao thơng.

- Quy cách bố trí cây xanh áp dụng theo quy định tại Thơng tƣ số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 và Thông tƣ số 20/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng về hƣớng dẫn quản lý cây xanh đô thị.

- Cây trồng trên vỉa hè, khoảng cách bố trí các hố trồng cây tối đa 8m/hố. Loại cây dự kiến dùng cây Muồng hồng yến có đƣờng kính từ ≥10cm (đo tại chiều cao 1,3m), cao ≥3,5m.

- Hố trồng cây đƣợc bao quanh bởi tấm bó vỉa Coric vữa xi măng M75. - Số cây trồng mới ƣớc tính là 1045 cây.

- Hố trồng cây có kích thƣớc là 1,06x1,06m.

- Đất hữu cơ trồng cây 1,44m3/cây. Tổng khối lƣợng đất hữu cơ trồng cây là 1504,8m3.

21

Hình 1-9. Mặt cắt ngang hố trồng cây

1.2.2.4. Hệ thống cấp điện chiếu sáng * Quy mô

- Trồng mới 204 cột đèn thép bát giác rời cần cao 9m kèm cần đôi cao 2m vƣơn 1.5m và 8 cột thép bát giác cao 14m; lắp đặt mới 204 bộ đèn Led đƣờng phố công suất 220V-100W và 16 bộ đèn pha Led 220V-250W. Đèn đƣợc bố trí trên dải phân cách, khoảng cách trung bình giữa các cột là 35m.

- Lắp đặt 02 tủ điều khiển chiếu sáng 600V-100A cấp nguồn và điều khiển toàn bộ hệ thống chiếu sáng tuyến đƣờng. Để cấp nguồn cho tủ điều khiển chiếu sáng sử dụng cáp 0,6/1kV-Cu/XLPE/PVC 4x50mm2, đi ngầm lấy điện từ trạm biến áp dọc tuyến đƣờng cụ thể nhƣ sau:

+ Tủ chiếu sáng CS1-100A đặt trên vỉa hè tại Km0+700 đƣợc cấp nguồn từ TBA khu Tái định cƣ cho dự án hiện có.

+ Tủ chiếu sáng CS2-100A đặt trên vỉa hè tại Km2+440 đƣợc cấp nguồn từ TBA Phƣợng Lâu hiện có.

* Thiết kế

- Lắp đặt 02 tủ điều khiển chiếu sáng: 600V-100A để cấp điện và điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng trên tuyến đƣờng .

- Hệ thống đèn chiếu sáng sử dụng cáp 0,6/1kV-Cu/XLPE/PVC với tiết diện 4x25mm2.

22

- Hệ thống đèn chiếu sáng sau tủ CS1-100A:

- Nguồn cấp cho tủ chiếu sáng CS1 đƣợc lấy từ TBA khu tái định cƣ cho dự án hiện

Một phần của tài liệu BÁO CÁO Đánh giá tác động môi trường của dự án: Đường nối từ đường Hùng Vương qua đường Nguyễn Tất Thành, đường Phù Đổng đến đường Âu Cơ, thành phố Việt Trì. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)