TT Loại mặt phủ Hệ số ()
1 Mái nhà, đƣờng bê tông 0,80 - 0,90
2 Đƣờng nhựa 0,60 - 0,70 3 Đƣờng lát đá hộc 0,45 - 0,50 4 Đƣờng rải sỏi 0,30 - 0,35 5 Mặt đất san 0,20 - 0,30 6 Bãi cỏ 0,10 - 0,15 (Nguồn: Bảng 5,TCVN 7957:2008)
69
Căn cứ vào đặc điểm bề mặt khu vực dự án chọn hệ số dịng chảy = 0,25 (vì đặc điểm mặt phủ là mặt đất san).
h- Cƣờng độ mƣa trung bình tại trận mƣa tính tốn, 23,3mm/h F- diện tích khu vực thi cơng ( m2).
Thay các giá trị trên vào công thức, xác định đƣợc lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực dự án:
Q = 2,78 * 10-7* 0,25 * 185000 * 23,3= 0,29 m3/s.
Trong nƣớc mƣa đợt đầu thƣờng chứa lƣợng lớn các chất bẩn tích lũy trên bề mặt nhƣ dầu, mỡ, bụi, đất, cát, v.v. của q trình thi cơng xây dựng từ những ngày khơng mƣa. Lƣợng chất bẩn tích tụ trong nƣớc mƣa theo thời gian đƣợc xác định theo công thức sau:
G = Mmax[1-exp(-kz.T)].F
(Nguồn: Trần Đức Hạ, Giáo trình quản lý môi trường nước, Nxb KH & KT, Hà Nội, 2002)
Trong đó:
- Mmax: Lƣợng bụi tích lũy lớn nhất trong khu vực dự án, Mmax = 220 kg/ha - kz: Hệ số động lực tích lũy chất bẩn ở trong khu vực dự án, kz = 0,3/ngày - T: Thời gian tích lũy chất bẩn, T = 15 ngày
- F: Diện tích khu vực dự án, ha
Nhƣ vậy, lƣợng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày của dự án là 3.263,3 kg trên diện tích 18,5 ha;
Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo bụi bẩn, đất đá thải khi chảy qua khu vực thi công xây dựng. Theo ƣớc tính của WHO thì nồng độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn ƣớc khoảng 0,5-1,5 mgN/l; 0,004 - 0,03 mgP/l; 10 - 20 mg COD/l; 10 -20 mg TSS/l.
c. Tác động do chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Trong quá trình xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cơng nhân có thành phần chủ yếu là túi nilơng, giấy vụn, bao gói thức ăn thừa..