Đầu tuyến
Cuối tuyến
Chú thích:
KXQ: Vị trí lấy mẫu khơng khí NM: Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt MĐ: Vị trí lấy mẫu đất
54
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học
Hiện trạng tài nguyên sinh vật xung quanh khu vực dự án chủ yếu là hệ sinh thái khu vực đồng bằng và đồi núi, hiện trạng tài nguyên sinh học chủ yếu ở khu vực này nhƣ sau:
- Động thực vật trên cạn:
- Thực vật: Chủ yếu là các cây trồng hàng năm nhƣ lúa, ngô, khoai, đậu,...
- Động vật trên cạn: Trong hệ sinh thái này các loài động vật thƣờng gặp sẽ đi kèm với hệ sinh thái đồng ruộng nhƣ: Chuột, rắn, ếch, nhái,... Các lồi cơn trùng sâu bệnh hại cũng có mặt trong hệ sinh thái này. Các lồi chim phân bố ở sinh cảnh này chủ yếu là chim chích, chim sẻ,...
- Động thực vật dƣới nƣớc: nơi đây có một số mƣơng nhỏ, nên hệ sinh thái dƣới nƣớc khu vực chủ yếu là cá, cua ốc... khơng có lồi q hiếm.
- Các loài cá:
Các loại cá nƣớc ngọt ao hồ, đầm xung quanh Dự án chủ yếu thuộc họ cá Chép, cá Trê, cá Diếc, cá Trôi, cá Chuối, cá Rơ đồng, tơm... cùng với các lồi động vật tầng đáy nhƣ trai, ốc, cá trạch,...
Bên cạnh đó, trong khu vực cịn có một số lồi thuộc sinh cảnh khu dân cƣ nhƣ: Chuột, gián,... Ngồi ra, cịn có các lồi gia cầm nhƣ gà, vịt, các gia súc nhƣ trâu, bò,... đƣợc nuôi trong khu vực. Các lồi bị sát trong sinh cảnh này gồm thạch sùng đuôi sần, cóc, ếch,...
Nhìn chung, tính đa dạng sinh học của khu vực là không cao, trong khu vực khơng có lồi động, thực vật đặc hữu hay có nguy cơ tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ. Việc sử dụng bừa bãi các loại thuốc bảo vệ thực vật trong những năm qua đã làm nguồn sinh vật thủy sinh trên đồng ruộng ngày càng nghèo kiệt dễ dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
2.3. Nhận dạng các đối tƣợng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng khu vực thực hiện dự án thực hiện dự án
- Đoạn Km0 - Km0+240: tại vị trí giao đƣờng Hùng Vƣơng, cạnh trụ sở UBND phƣờng Vân Cơ cũ, khu vực dân cƣ thuộc phƣờng Vân Cơ nằm hai bên tuyến đƣờng. Cách Công an phƣờng Vân Cơ khoảng 50m, cách Trƣờng THCS Vân Cơ khoảng 250m, cách Trƣờng Tiểu học Vân Cơ khoảng 350m.
- Đoạn tuyến Km1+400 – Km1+600 đi qua khu dân cƣ phƣờng Vân Phú,
- Đoạn tuyến Km1+880 – Km2+400 đi qua khu dân cƣ phƣờng Phƣợng Lâu và khu dân cƣ phƣờng Vân Phú.
- Tại Km3+360 của dự án cách khoảng 200m phía phải tuyến là khu dân cƣ Dữu Lâu.
55
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án
Thực hiện Dự án Đƣờng nối từ đƣờng Hùng Vƣơng qua đƣờng Nguyễn Tất Thành, đƣờng Phù Đổng đến đƣờng Âu Cơ, TP. Việt Trì góp phần thực hiện các chính sách của nhà nƣớc về việc nâng cao đời sống nhân dân. Tuyến đƣờng tạo sự liên kết huyết mạch và trực tiếp giữa các tuyến chính, từ đó góp phần đáng kể vào việc đảm bảo an ninh cho khu vực. Việc thực hiện dự án góp phần hồn thiện hạ tầng cho khu vực, từ đó tạo sức hấp dẫn cho việc đầu tƣ và phát triển cùng dự án.
Tạo quỹ đất đô thị mới dọc hai bên đƣờng giúp giải quyết nhu cầu về đất đô thị, tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội.
Giúp giảm thời gian vận chuyển hành khách và hàng hóa, tiết kiệm chi phí vận hành, làm tăng sản phẩm kinh tế.
56
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ
MÔI TRƢỜNG
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng trong giai đoạn thi công, xây dựng
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
3.1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động đến môi trường của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư
a. Tác động của việc chiếm dụng đất nông nghiệp
Dự án thu hồi 9,8ha đất trồng lúa, 2,0ha đất trồng cây hằng năm, 1,5ha đất trồng cây lâu năm. Lƣợng sinh khối thực vật phát sinh chủ yếu là từ quá trình phát quang, thu dọn thảm thực vật để phục vụ thi cơng các hạng mục cơng trình.
Việc giải phóng mặt bằng của Dự án nói chung và các hạng mục cơng trình chủ yếu tác động tới các hệ sinh thái nông nghiệp: Các hạng mục đƣờng giao thông đi qua các khu vực đất canh tác của ngƣời dân.
Đối với lƣợng sinh khối phát sinh này nếu không đƣợc thu dọn sẽ gây tác động lớn đến môi trƣờng nƣớc mặt cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh khu vực dự án...
- Khi lớp thực vật phủ bề mặt bị mất, nƣớc mƣa chảy tràn trong khu vực sẽ kéo theo lớp đất bề mặt (nếu lớp đất này chƣa đƣợc nén sau khi san ủi) sẽ là nguyên nhân làm tăng độ đục ở các lƣu vực lân cận.
- Các máy móc trang thiết bị phục vụ giải phóng mặt bằng có thể tiềm ẩn rị rỉ dầu, đây cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc, đất trong khu vực.
- Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của công nhân giải phóng mặt bằng khơng nhiều, tuy nhiên cũng góp phần tác động đến chất lƣợng nƣớc tại khu vực dự án.
- Ngoài ra, nếu lƣợng sinh khối này không đƣợc thu gom, khi phân huỷ sẽ dẫn đến hàm lƣợng oxy giảm, tăng bốc mùi và phú dƣỡng hoá trong các lƣu vực lân cận. Điều này làm tăng mức độ dinh dƣỡng sẽ ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc dẫn đến lƣợng oxy hồ tan thấp và phát thải khí độc hại. Những hoạt động này sẽ ảnh hƣởng tới sự sống của các loài thuỷ sinh vật trong các lƣu vực lân cận.
- Tác động của chất thải rắn: Phát quang dọn dẹp mặt bằng phát sinh chất thải rắn nhƣ cây cối, cỏ dại, các loại đất, đá, gạch và các vật liệu khác nhƣ rác thải, túi nylon trong vùng chuẩn bị mặt bằng. Các chất thải hữu cơ nhƣ cây cối, cỏ đƣợc chất đống đốt có kiểm soát, rác thải túi nilon thuê đơn vị vệ sinh môi trƣờng của địa phƣơng vận chuyển đến nơi qui định. Yếu tố tác động đến môi trƣờng đất trong trƣờng hợp này đƣợc xác định là đất đá và
57
cành, lá, rễ cây không đƣợc thu gom xử lý phù hợp để chôn vùi vào trong đất sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, tuy nhiên ảnh hƣởng này sẽ là rất nhỏ và chỉ có tính cục bộ.
- Tác động do phát sinh tiếng ồn từ các máy móc, thiết bị phục vụ phát quang, giải phóng mặt bằng: Do số lƣợng máy móc, thiết bị khơng lớn và phạm vi giải phóng mặt bằng cục bộ và diễn ra trong thời gian ngắn, nên tác động do tiếng ồn đƣợc đánh giá là không đáng kể.
Đánh giá chung về mức độ tác động: Tác động tiêu cực đƣợc đánh giá là NHỎ và có
thể giảm thiểu đƣợc. Tuy nhiên, Chủ dự án và Nhà thầu sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các bƣớc thực hiện nhằm đảm bảo cơng trƣờng an tồn trƣớc khi thi cơng nếu khơng có biện pháp thu gom, bảo quản, vận chuyển và xử lý đúng quy định.
b. Tác động do tồn lƣu bom mìn
Bom mìn và vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh sẽ cần phải đƣợc rà phá cẩn thận để phục vụ cho cơng tác giải phóng mặt bằng xây dựng và đảm bảo an tồn cho các hạng mục cơng trình.
Cơng tác này sẽ đƣợc thực hiện bởi các đơn vị chuyên ngành rà phá bom mìn của quân đội. Trong quá trình rà và phá bom mìn thƣờng sẽ gây nguy hiểm cho con ngƣời và gia súc nếu tiếp cận khu vực thực hiện. Do đó, chủ dự án và đơn vị chuyên trách rà phá bom mìn sẽ phải sử dụng hàng rào bảo vệ và biển cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra đối với ngƣời dân và gia súc.
Nếu Dự án không tiến hành rà phá bom mìn, vật liệu nổ, rủi ro có thể xảy đến trong giai đoạn triển khai xây dựng các hạng mục cơng trình chính là nguy cơ bom mìn, vật liệu nổ cịn sót lại do chiến tranh. Đối tƣợng chịu tác động trực tiếp là công nhân thi cơng và các hạng mục cơng trình của Dự án. Tác động này đƣợc đánh giá là lớn và tác động lâu dài, ảnh hƣởng tới tâm lý, sức khoẻ, tài sản và tính mạng của cơng nhân tại khu vực xảy ra sự cố. Đồng thời, tác động do bom mìn, vật liệu nổ phát nổ ảnh hƣởng trên phạm vi rộng, ảnh hƣởng tới khơng khí, gây suy giảm chất lƣợng đất, gây tâm lý hoang mang cho ngƣời dân xung quanh khu vực Dự án. Tuy nhiên, tác động này có thể giảm thiểu đƣợc thơng qua việc rà phá bom mìn, vật liệu nổ bởi các đơn vị chức năng.
Trong trƣờng hợp các hạng mục cơng trình của Dự án tiến hành rà phá bom mìn, vật liệu nổ, rủi ro có thể xảy đến với chính những ngƣời trực tiếp rà phá do có thể tồn dƣ bom mìn, vật liệu nổ từ chiến tranh. Q trình rà phá có thể phát nổ bom mìn, vật liệu nổ do kỹ thuật rà phá chƣa thực hiện đúng cách, gây nguy hiểm đến tính mạng của ngƣời rà phá. Nhƣ vậy, việc rà phá bom mìn là quan trọng để tránh mối đe dọa có thể xảy ra với các hạng mục cơng trình của Dự án và sự an tồn của ngƣời dân cũng nhƣ công nhân thi công. Đối với Dự án, bom mìn cần đƣợc xem xét và rà phá cẩn thận trƣớc khi bắt đầu các hoạt động
58
thi cơng. Những tác động do vật liệu nổ cịn sót lại có tác động tiêu cực đáng kể nếu khơng có các biện pháp giảm nhẹ, với rủi ro cao tới sức khoẻ, tính mạng và cơ sở hạ tầng. Rà phá bom mìn phải đƣợc hồn thành trƣớc khi bắt đầu các công việc thi công.
Đánh giá chung về mức độ tác động: Tác động này đƣợc đánh giá là LỚN, tuy
nhiên có thể giảm thiểu đƣợc do đơn vị thực hiện rà phá là đơn vị quân đội, có đầy đủ chức năng, trang thiết bị kỹ thuật, trình độ và kinh nghiệm trong việc rà phá bom mìn, vật liệu nổ.
c. Tác động đến sinh kế, mất đất canh tác
Dự án có tổng diện tích 185.000m2, trong đó
- Diện tích thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất 98.000m2 đất trồng lúa và 35.000m2 đất trồng cây.
- Phần GPMB là phần diện tích thu hồi, giao đất đối với các hộ dân và UBND phƣờng Vân Cơ, phƣờng Phƣợng Lâu đang quản lý sử dụng là 10.000m2.
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và thu hồi đất sẽ gây ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân đang sử dụng đất tuy nhiên ảnh hƣởng khơng lớn do phần lớn diện tích đất thu hồi thuộc quản lý của Chủ đầu tƣ đang trong quy hoạch không tiến hành canh tác.
d. Tác động do việc thay đổi nơi ở
Trong khu dự án cần phải giải phóng mặt bằng với tổng diện tích đất ở khoảng 10.000m2. Việc phá dỡ nhà dân trong khu dự án sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, gây xáo trộn và tâm lý cho các hộ dân này. Hoạt động thay đổi nơi ở từ nơi này đến nơi khác làm thay đổi phong tục, nếp sống cũng nhƣ quan hệ cộng đồng xung quanh. Trƣờng hợp ngƣời dân tái định cƣ trong đất dự án cũng mất một khoảng thời gian hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hồn thiện nhà cửa mới có thể vào ở. Trong khoảng thời gian đó ngƣời dân sẽ phải đi thuê nhà hoặc ở một nơi khác sẽ ảnh hƣởng đến đời sống của họ.
e. Tác động do di dời đƣờng điện
Trong phạm vi tuyến dự án đi qua 24 cột điện, đƣờng dây 22KV.
Việc di dời các cơng trình cơng cộng nhƣ hệ thống các trụ điện cao thế, hạ thế sẽ gây ảnh hƣởng tạm thời đến nhu cầu sử dụng điện, chiếu sáng trong và xung quanh khu vực thi công, gián đoạn hoạt động sinh hoạt, sản xuất của ngƣời dân, ảnh hƣởng đến việc đi lại của ngƣời dân trên tuyến hiện hữu. Tác động này bắt buộc phải xảy ra và các đối tƣợng bị tác động sẽ phải chịu ảnh hƣởng. Tuy nhiên, các tác động này chỉ ảnh hƣởng trong thời gian ngắn nên cũng không gây ra nhiều khó khăn cho đối tƣợng bị ảnh hƣởng trực tiếp. Chủ dự án sẽ có phƣơng án khắc phục tình trạng này để hạn chế tối đa tác động đến ngƣời dân và các đối tƣợng nhạy cảm xung quanh khu vực dự án.
59
3.1.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng 3.1.1.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải
a. Tác động do bụi, khí thải
Bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp
Lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp phụ thuộc vào thành phần đất đào, độ ẩm và điều kiện thời tiết. Dự báo nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp căn cứ trên:
- Tổng khối lƣợng đất đào 206.710,09 m3; - Tổng khối lƣợng đất đắp là 404.832,62 m3; - Tổng khối lƣợng đào đắp là 611.542,71m3;
Mức độ phát tán bụi trong quá trình san lấp nền phụ thuộc vào khối lƣợng đào, xúc đất và đắp đất san nền. Lƣợng bụi khuếch tán đƣợc tính tốn dựa vào hệ số ơ nhiễm và khối lƣợng đất đào, đắp. Theo tài liệu hƣớng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới (Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank, Washington D.C 8/1991), hệ số ơ nhiễm E đƣợc tính bằng cơng thức sau:
1,4 1,3 2, 2 0,0016 2 u E k M (1) Trong đó: E - Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn).
k - Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình 0.35.
u - Tốc độ gió trung bình tại khu vực dự án (2,5 m/s). M - Độ ẩm trung bình của vật liệu (20%).
Từ điều kiện cấu trúc hạt trung bình, tốc độ gió trung bình, độ ẩm của vật liệu đào đắp nền… đã xác định đƣợc hệ số ô nhiễm E = 0.0133 (kg/tấn).
Tính tốn khối lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp của dự án theo công thức sau:
W = E Q d (kg) (2) Trong đó: W: Lƣợng bụi phát sinh bình qn (kg);
E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn); Q: Lƣợng phát thải (m3);
d: Tỷ trọng đất đào d = 1,56 tấn/m3
Bảng 3-1. Thải lượng bụi phát sinh do hoạt động đào đắp
Tổng khối lƣợng đào (m3 ) Tổng khối lƣợng đào (tấn) W bụi (kg/ngày) Nồng độ bụi trung bình 1h (mg/m3)
60
611.542,71 954.006,63 23,5 1,58
Kết quả tính tốn nồng độ bụi chỉ ra rằng, tổng nồng độ bụi trung bình 1h tại các vị trí đào đắp nền dự án vƣợt quy chuẩn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT (giới hạn: 0,3 mg/m3). Nồng độ bụi vƣợt giới hạn 5,2 lần so với QCVN (do lƣợng lƣợng đất đào đắp để san nền lớn).
Tuy nhiên do tốc độ gió tại khu vực dự án rất thấp, độ ẩm khơng khí lại cao nên lƣợng bụi phát tán vào môi trƣờng không khí khơng đáng kể. Thơng thƣờng bán kính ảnh hƣởng lớn nhất của bụi khoảng 20m xi theo chiều gió do vậy bụi từ hoạt động này ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân điều khiển các phƣơng tiện san ủi, công nhân làm việc trên công trƣờng.
Chủ đầu tƣ sẽ kết hợp với các nhà thầu xây dựng để có những biện pháp cụ thể giảm thiểu tác động của hoạt động san lấp mặt bằng của dự án. Các biện pháp sẽ đƣợc trình bày cụ thể tại nội dung sau của báo cáo.
Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển đổ thải từ quá trình đào đắp
thi cơng
- Khối lƣợng đất cần đổ thải là 185.101,28m3 tƣơng đƣơng 288.757,95 tấn.
- Vị trí đổ thải: Khu Ao Dài, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì, cự li vận chuyển 7,1km.
Sử dụng xe có tải trọng 10 tấn để vận chuyển đất đổ thải ra khỏi dự án thì lƣợt vận