xạ trị áp sát.
1.5.1. Xạ trị chiếu ngoài
Xạ trị chiếu ngoài (hay xạ trị từ xa): là phương pháp sử dụng máy (máy phát tia-X, máy cobalt-60, máy gia tốc tuyến tính-linacs) để hướng chùm bức xạ năng lượng cao vào khối u ung thư đã được xác định theo các trường điều trị nhất định.
Các thiết bị sử dụng: Các máy phát tia –X 150 kV và 300 kV (chủ yếu điều trị ung thư da và khối u nông); Máy xạ trị Cobalt-60 phát tia gamma với 2 mức năng lượng 1,17 MeV và 1,33 MeV (trung bình là 1,25 MeV điều trị hiệu quả các khối u nông). Máy gia tốc phát electron, proton, photon,... với nhiều mức năng lượng khác nhau. Hiện nay, người ta sử dụng các Linac phát photon và electron với các mức năng lượng khác nhau, điều trị hiệu quả hầu hết các loại khối u.
Cho tới thời điểm hiện nay, xạ trị ngồi có 3 kĩ thuật chính:
Hình 1.5. Các kỹ thuật xạ trị ngồi a/ Kỹ thuật xạ trị thơng thường
b/ Kỹ thuật xạ trị theo hình dạng 3 chiều của khối u c/ Kỹ thuật xạ trị điều biến liều theo hình thái khối u.
Kỹ thuật xạ trị thông thường: Kỹ thuật này phổ biến từ trước cho đến nay.
của khối u.
Kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng theo hình dạng khối u: Đây là kỹ thuật xạ trị
tiên tiến nhất hiện nay, hình dáng chùm tia khơng những có thể điều chỉnh để ơm khít khối u mà cường độ bức xạ chùm tia phát ra cịn có thể điều biến được trên từng ô khác khau trên khối u.
1.5.2. Xạ trị áp sát
Xạ trị áp sát: Là kỹ thuật điều trị mà khoảng cách giữa nguồn phóng xạ và các tế bào ung thư là rất nhỏ. Có nhiều loại nguồn dùng trong xạ trị áp sát, hiện nay phổ biến là Ir- 192, nguồn bức xạ phát ra từ nguồn Ir-192 có mức năng lượng photon trung bình là 0,38 MeV và chu kì bán rã là 74 ngày được đưa vào cơ thể ngay hay gần chỗ bị ung thư.
Ngồi ra, xạ trị áp sát cũng có thể dùng chất lỏng phóng xạ đưa vào miệng hay tiêm vào cơ thể qua tĩnh mạch. Một số tài liệu coi đây là phương pháp thứ 3 của xạ trị: Tia xạ chuyển hóa chất kết hợp chọn lọc.
Xạ trị áp sát được ứng dụng khi khối u có tính chất khu trú và nhỏ.
Hình 1.6. Thiết bị và dụng cụ dùng trong xạ trị áp sát
và mơ phỏng nguồn áp sát.
Mục đích của xạ trị luôn là làm sao để đưa một liều bức xạ cao nhất có thể vào khối u để tiêu diệt được nhiều nhất các tế bào ung thư trong khi đó phải giảm thấp nhất đến mức có thể liều bức xạ vào các cơ quan dễ tổn thương cho các tế bào bình thường ở xung quanh là ít nhất.
Để làm được điều này ta phải tính tốn chính xác, che chắn bức xạ phù hợp khi điều trị. Các kỹ thuật xạ trị cũng như các phụ kiện kèm theo máy xạ trị (máy Cobalt, máy gia tốc thẳng) như: lọc nêm, dụng cụ bù trừ mơ, các khối che chì... thường được sử dụng để tối ưu quy trình xạ trị.
CHƢƠNG 2
MÁY GIA TỐC VÀ HỆ THỐNG COLLIMATOR ĐA LÁ TRONG XẠ TRỊ UNG THƢ
Với sự ra đời của tia X những ứng dụng của nó ngày càng phong phú. Trong đó máy phát tia –X 150 kV và 300 kV được sử dụng rất hiệu quả lần lượt cho điều trị ung thư da và cho sự làm giảm bớt các triệu trứng tạm thời. Tuy nhiên tính chất vật lý của tia này khơng đáp ứng được các yêu cầu điều trị các khối u sâu bên trong. Việc nghiên cứu chùm bức xạ với mức năng lượng cao hơn, đồng nghĩa với khả năng đâm xuyên lớn hơn, đã dẫn đến sự phát triển của máy xạ trị Cobalt-60. Phổ chùm tia gamma phát ta từ nguồn Cobalt-60 có 2 đỉnh năng lượng tại 1,17 MeV và 1,33 MeV, cho năng lượng photon trung bình khoảng 1,25 MeV, chùm bức xạ này có thể được dùng để điều trị tốt những khối u nằm gần bề mặt da, sâu trong da một khoảng cỡ 0,5 cm. Tuy nhiên tính chất vật lý của chùm tia gamma này vẫn cịn có một số mặt hạn chế việc điều trị các khối u sâu bên trong như: liều lượng ở bề mặt tương đối lớn và điều trị kém hiệu quả với các khối u nằm sâu trong da. Vì vậy người ta phải sử dụng máy gia tốc trong xạ trị ung thư và sự ra đời của máy gia tốc đã tạo ra bước ngoặt lớn trong điều trị ung thư. Trong chương này ta xem xét những lợi thế của máy gia tốc so với máy Cobalt dẫn tới sự ra đời của máy gia tốc, sau đó tìm hiểu ngun lý cấu tạo chung của máy gia tốc.