Những yêu cầu về huấn luyện, đào tạo cán bộ chuyên môn

Một phần của tài liệu Luận văn cao học nguyễn thị lan (Trang 81 - 85)

Có sự khác nhau rất đáng kể giữa kỹ thuật xạ trị 2-D và 3-D CRT. Khi chuyển sự áp dụng từ kỹ thuật này sang kỹ thuật khác, phức tạp hơn cần phải có sự hiểu biết cơ bản và chuyên sâu hơn. Mặc dù những kinh nghiệm lâm sàng từ thực tế

2-D là rất quan trọng, tuy nhiên khi chuyển sang kỹ thuật 3-D CRT cần phải có thêm nhiều kỹ năng chun mơn khác. Điều quan trọng là mỗi thành viên trong đội ngũ cán bộ chuyên môn cần phải nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm của mình về sự triển khai một cách an toàn và hiệu quả của kỹ thuật xạ trị mới 3-D CRT này. Chương trình huấn luyện, đào tạo được áp dụng cho từng đối tượng chuyên môn cụ thể như sau.

3.4.1. Đối với các bác sĩ xạ trị

- Kiến thức chung:

+ Giải phẫu tiết diện cắt ngang, tiết diện bề mặt khối u.

+ Các vùng thể tích và các tổ chức lành liên quan trong xạ trị. + Sự đáp ứng liều lượng bức xạ của các loại tổ chức, loại tế bào. + Kỹ thuật phân bố chùm tia và hình dạng cần áp dụng của chúng. + Nguyên lý hoạt động chung của từng thiết bị xạ trị.

+ Phương pháp cố định tư thế bệnh nhân.

- Thực hành xác định các vùng thể tích liên quan trong xạ trị và các tổ chức lành liên quan.

- Hiểu biết về vai trị và quy trình CT scanning trong lập kế hoạch xạ trị.

- Nắm vững về quy trình lập kế hoạch điều trị, về những khái niệm BEV, DVH, MLCs, “customized blocks” v.v..

- Nắm vững về kỹ năng đánh giá, phân tích sự phân bố liều lượng tại vùng, tại tọa độ bất kỳ theo không gian 3-D.

3.4.2. Đối với kỹ sƣ vật lý

- Kiến thức chung:

+ Hiểu biết cơ bản về giải phẫu tiết diện ngang, tiết diện phẳng của khối u. + Các loại thể tích và các tổ chức nguy cấp liên quan vùng chiếu xạ.

+ Sự đáp ứng liều lượng bức xạ của các tổ chức tế bào khác nhau. + Kỹ thuật phân bố chùm tia, hình dạng cần áp dụng.

+ Nguyên lý hoạt động của hệ MLC và tính tốn khối che chắn thơng dụng.

+ Hiểu biết, nắm vững nguyên lý hoạt động của máy gia tốc xạ trị, quy trình - commissioning và kiểm chuẩn, nghiệm thu thiết bị - ATP.

+ Kỹ thuật port fiml và nguyên lý của EPID. + Đo liều in-vivo.

+ Vai trò của QA-QC trong xạ trị.

+ Kỹ thuật cố định tư thế bệnh nhân trong quá trình xạ trị.

+ Nguyên lý hoạt động và vai trò của CT Sim. MRI, SPECT, PET trong xạ trị . - Phần thực hành:

+ Xác định đường biên các tố chức liên quan thể tích chiếu xạ.

+ Xác định chu vi các vùng thể tích; lập kế hoạch điều trị; mơ hình phân bố liều lượng từ trọng số các chùm tia; tính tốn khối che chắn, lọc nêm, bù mơ.

+ Khảo sát, phân tích DVH, BEV.

+ Triển khai quy trình QA-QC cho kỹ thuật 3-D CRT. + Đo liều in-vivo.

3.4.3. Đối với kỹ thuật viên xạ trị

- Kiến thức chung:

+ Hiểu biết cơ bản về giải phẫu tiết diện ngang, tiết diện phẳng của khối u.

+ Ý nghĩa của các vùng thể tích khác nhau và các tổ chức lành liên quan trong chiếu xạ.

+ Kỹ thuật cố định tư thế bệnh nhân theo kỹ thuật 3-D CRT..

+ Hiểu biết cơ bản về nguyên tắc lập kế hoạch điều trị theo 3-D CRT + Kỹ thuật port film và EPID

- Phần thực hành:

+ Thuần thục trong thao tác vận hành các thiết bị: máy gia tốc; máy CT Sim… + Chế tạo khuôn che chì, khối che chắn thơng dụng.

+ Thao tác QA-QC cho hệ MLC. + Hoạt động của hệ R&V.

3.4.4. Yêu cầu về biên chế cán bộ chuyên môn

Q trình xác định thể tích bia từ các film chụp CT đa lát cắt có thể sẽ rất mất thời gian, đôi khi hàng nhiều giờ tùy theo kinh nghiệm và kỹ năng của mỗi người. Điều này có nghĩa là cơ sở xạ trị phải đáp ứng về số lượng các bác sĩ xạ trị. Trong quá trình lập kế hoạch điều trị, công việc tiêu tốn nhiều thời gian là khi cân nhắc sự phân bố liều lượng tại các vùng thể tích với nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt là việc tính tốn về TCP và NTCP tại cho các tổ chức, tế bào khác nhau. Tại buồng máy điều trị, công việc làm tăng thêm thời gian là bước port film. Cho nên, tùy theo thực tế lâm sàng, cơ sở xạ trị cần lưu ý về số lượng cán bộ chuyên môn sao cho hợp lý nhất. Nói chung, người ta gợi ý rằng với lưu lượng khoảng 100 bệnh nhân xạ trị theo kỹ thuật 3-D CRT một năm thì cần 0,2 kỹ sư vật lý và thêm 2 kỹ thuật viên đo liều (kỹ thuật viên vật lý). Đương nhiên cũng cần chú ý đến số kỹ thuật viên chuẩn đốn hình ảnh phục vụ cho cơng tác xạ trị.

3.5. Chƣơng trình kiểm sốt và đảm bảo chất lƣợng xạ trị ( QA-QC ) cho kỹ thuật 3-D CRT.

Để triển khai an toàn kỹ thuật xạ trị 3-D CRT, điều quan trọng là phải triển khai đồng bộ được chương trình QA-QC xun suốt tồn bộ quá trình từ khâu CT Sim cho đến giai đoạn cuối cùng là phát tia tại máy điều trị. Trong quá trình này đều có

phải nhận thức rõ vai trị cơng việc của mình có tác động đến kết quả chung như thế nào. Sau đây là những nguyên tắc bắt buộc trong chương trình QA-QC mà mỗi cơ sở cần thực hiện cho từng loại thiết bị.

Một phần của tài liệu Luận văn cao học nguyễn thị lan (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)