Phổ hồng ngoại của cỏc phối tử Hthbz, Hpthbz và cỏc phức chất của chỳng vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của Zn(II), Cu(II) với thiosemicacbazon benzanđehit và dẫn xuất n(4) phenyl của nó (Trang 44 - 49)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Phổ hồng ngoại của cỏc phối tử Hthbz, Hpthbz và cỏc phức chất của chỳng vớ

Cấu tạo của benzanđehit và thiosemicacbazon benzanđehit với 2 dạng tồn tại

được trỡnh bày dưới đõy:

benzanđehit Phối tử dạng thion Phối tử dạng thiol R: H, C6H5

Phổ hấp thụ hồng ngoại của cỏc phối tử Hthbz, Hpthbz và phức chất của chỳng với Zn(II) và Cu(II) được đưa ra trờn cỏc Hỡnh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6.

Hỡnh 3.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phối tử Hthbz

Hỡnh 3.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Zn(thbz)2

Hỡnh 3.4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phối tử Hpthbz

Hỡnh 3.5. Ph hp th hng ngoi ca phc cht Zn(pthbz)2

Phổ hồng ngoại của cỏc phối tử và phức chất tương ứng cú sự khỏc nhau rừ nột ở một số dải hấp thụ đặc trưng. Điều này chứng tỏ phức chất đó được hỡnh

thành.

Một số dải hấp thụ chớnh trong phổ của cỏc phối tử và cỏc phức chất tương

ứng với Zn(II) và Cu(II) được liệt kờ trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hấp thụ hồng ngoại của cỏc phối tử Hthbz, Hpthbz và phức chất của chỳng với Zn(II), Cu(II)

Dải hấp thụ (cm-1) Hợp chất ν(NH) ν(N(2)=C) ν(C=N(1)) ν(CNN) ν(NN) ν(C=S) Hthbz 3549, 3420, 3252 - 1540 1467 1060 870 Zn(thbz)2 3419, 3263, 3171 1591 1540 1379 1059 817 Cu(thbz)2 3394, 3344, 3069 1595 1491 1431 1050 756 Hpthbz 3304,3161 - 1592 1443 1060 941 Zn(pthbz)2 3484, 3329 1591 1503 1386 1045 834 Cu(pthbz)2 3330, 3062 1593 1493 1309 1050 753

Trờn phổ hồng ngoại của cả cỏc phối tử và cỏc phức chất đều xuất hiện dải

hấp thụ rộng, đặc trưng cho dao động húa trị của nhúm NH trong vựng 3200 - 3400 cm-1. Tuy nhiờn, cú sự khỏc nhau về hỡnh dạng phổ và cường độ tương đối của cỏc

dải trong phổ của phối tử và phức chất tương ứng. Mặt khỏc, trờn phổ hấp thụ hồng ngoại của cỏc phối tử Hthbz và Hpthbz thấy xuất hiện dải hấp thụ đặc trưng cho dao

động hoỏ trị của liờn kết C = S lần lượt ở 870 và 941 cm-1 nhưng khụng thấy xuất hiện dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hoỏ trị của liờn kết SH ở vựng 2570 cm-1.

Điều này cho thấy phối tử tự do tồn tại ở trạng thỏi thion và bị thiol húa khi chuyển

vào phức chất tương ứng. Bằng chứng là sự thay đổi dải dao động húa trị của nhúm NH và trờn phổ hồng ngoại của cỏc phức chất đều thấy xuất hiện dải dao động húa trị đặc trưng cho nhúm N = C ở 1591 cm-1 trong phức chất Zn(thbz)2, ở 1595 cm-1

trong phức chất Cu(thbz)2 ở 1591 cm-1, trong phức chất Zn(pthbz)2 và ở 1593 cm-1 trong phức chất Cu(pthbz)2.

Trờn phổ hồng ngoại của cỏc phức chất cũng khụng thấy xuất hiện dải dao

động húa trị đặc trưng cho nhúm SH, điều này cho thấy phức chất đó được hỡnh

thành qua liờn kết phối trớ với nguyờn tử S. Bằng chứng là sự chuyển dịch về số súng thấp hơn của dao động húa trị nhúm CS. Dải dao động này xuất hiện ở 817,

756 cm-1 lần lượt trong phổ của cỏc phức chất Zn(thbz)2, Cu(thbz)2 và ở 834, 753 cm-1 lần lượt trong phổ của cỏc phức chất Zn(pthbz)2, Cu(pthbz)2.

Cỏc dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hoỏ trị của liờn kết C=N(1) ở 1540 và

1592 cm-1 tương ứng trong cỏc phối tử Hthbz và Hpthbz đều bị giảm cường độ và

dịch chuyển về số súng thấp hơn trong phổ của phức chất tương ứng, dải này xuất

hiện ở 1540, 1491, 1503 và 1493 cm-1 tương ứng trong cỏc phức chất Zn(thbz)2, Cu(thbz)2, Zn(pthbz)2 và Cu(pthbz)2. Bằng chứng này cho thấy nguyờn tử N(1) đó

tham gia tạo liờn kết phối trớ với ion kim loại trung tõm. Điều này được giải thớch là do tạo liờn kết phối trớ giữa N(1) với ion kim loại trung tõm và sự thiol hoỏ phần khung thiosemicacbazon mật độ electron trờn nhúm CN(1) giảm.

Bằng chứng khỏc cho phộp khẳng định liờn kết được hỡnh thành qua nguyờn tử N(1) nữa là sự chuyển dịch về số súng thấp của dải hấp thụ đặc trưng cho nhúm

CNN và NN. Dải hấp thụ của nhúm CNN trong phối tử xuất hiện ở 1467 và 1443 cm−1 lần lượt trong cỏc phối tử Hthbz và Hpthbzcũng bị chuyển về số súng thấp: 1379, 1431, 1386 và 1309 cm-1 lần lượt trong phổ hồng ngoại của cỏc phức chất trong cỏc phức chất Zn(thbz)2, Cu(thbz)2, Zn(pthbz)2 và Cu(pthbz)2. Dải dao động

húa trị của nhúm NN xuất hiện ở 1060 cm-1 trong phổ của phức chất Hthbz và bị giảm về 1059, 1050 cm-1 tương ứng trong phổ của cỏc phức chất Zn(thbz)2, Cu(thbz)2. Trong phổ của phối tử Hpthbz dải này xuất hiện ở 1060 cm-1, trong phổ của cỏc phức chất Zn(pthbz)2, Cu(pthbz)2 dải này xuất hiện lần lượt ở 1045, 1050

Qua phõn tớch phổ hồng ngoại cú thể thấy liờn kết phối trớ của cỏc phối tử Hthbz và Hpthbz được thực hiện qua nguyờn tử N(1) và S. Mơ hỡnh tạo phức của phối tử Hthbz và Hpthbz với Zn(II) và Cu(II) như hỡnh dưới đõy:

R: H, C6H5; M: Zn, Cu

Mơ hỡnh tạo phức của cỏc phối tử Hthbz và Hpthbz

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của Zn(II), Cu(II) với thiosemicacbazon benzanđehit và dẫn xuất n(4) phenyl của nó (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)