.10 Tiêu chí đánh giá phân loại chất thải tại nơi phát sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng kế hoạch quản lý chất thải y tế của bệnh viện răng hàm mặt trung ương (Trang 44 - 49)

STT Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tổng n % n %

STT Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tổng n % n %

1

Chất thải sắc nhọn được phân loại chính xác và an tồn tại nơi phát sinh

20 100 0 0 20

Các khoa phát sinh chất thải sắc nhọn có đủ hộp đựng chất thải sắc nhọn 20 100 0 0 20 Hộp đựng chất thải sắc nhọn có thiết kế đúng quy cách: 20 100 0 0 20 - Thành dầy cứng, không bị xuyên thủng 20 100 0 0 20 - Có khả năng chống thấm 20 100 0 0 20 - Có nắp đóng mở dễ dàng 20 100 0 0 20 - Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà không cần lực đẩy 20 100 0 0 20 - Có quai hoặc kèm hệ thống cố định 20 100 0 0 20 - Màu vàng 20 100 0 0 20 - Có vạch báo hiệu ở mức ¾ và có dịng chữ “Khơng đựng quá vạch này” 20 100 0 0 20 - Có dịng chữ “Chỉ đựng chất thải sắc nhọn” 20 100 0 0 20

- Có biểu tượng nguy hại sinh

học 20 100 0 0 20

STT Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tổng n % n %

phân loại trong hộp đựng chất thải sắc nhọn

Hộp đựng chất thải sắc nhọn

chỉ đựng chất thải sắc nhọn 20 100 0 0 20

2

Chất thải lây nhiễm khác được phân loại chính xác và an tồn tại nơi phát sinh

15 75 5 25 20

Các khoa phát sinh chất thải lây nhiễm có đủ túi nilon đựng chất thải lây nhiễm

20 100 0 0 20

Túi nilon đựng chất thải lây nhiễm có thiết kế đúng quy cách:

15 75 5 25 20

- Túi dầy tối thiểu 0,1 mm 0 0 20 100 20

- Kích thước phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa khơng quá 0,1 m3 20 100 0 0 20 - Mã màu vàng 20 100 0 0 20 - Có vạch ở mức 3/4 và dịng chữ “Khơng đựng quá vạch này” 15 75 5 25 20

- Có biểu tượng nguy hại

sinh học 15 75 5 25 20

Chất thải lây nhiễm được phân

STT Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tổng n % n %

Túi nilon màu vàng chỉ đựng

chất thải lây nhiễm 17 85 3 15 20

3

Chất thải hóa học nguy hại được phân loại chính xác và an tồn tại nơi phát sinh

Hiện tại bệnh viện không phân loại riêng chất thải hoá học nguy hại. Chất thải này nếu phát sinh được phân loại và thu gom

vào túi màu vàng

4

Chất thải thông thường được phân loại chính xác và an toàn tại nơi phát sinh

0 0 20 100 20

Các khoa phát sinh chất thải thơng thường có đủ túi nilon đựng chất thải thông thường

20 100 0 0 20

Túi nilon đựng chất thải thơng thường có thiết kế đúng quy cách:

- Thành túi có độ dày phù

hợp 0 0 20 100 20

- Kích thước phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa khơng q 0,1 m3 20 100 0 0 20 - Mã màu xanh 20 100 0 0 20 - Có vạch ở mức 3/4 và dịng chữ “Khơng đựng quá vạch này” 0 0 20 100 20

STT Tiêu chí Đạt Không đạt Tổng n % n %

Chất thải thông thường được phân loại trong túi nilon màu xanh

20 100 0 0 20

Túi nilon màu xanh chỉ đựng

chất thải thông thường 20 100 0 0 20

5

Chất thải có thể tái chế được phân loại chính xác và an tồn tại nơi phát sinh

Bệnh viện không phân loại chất thải tái chế. Chất thải tái chế được phân loại như

chất thải sinh hoạt

6

Có tranh, bảng hướng dẫn phân loại chất thải được treo, dán tại nơi dễ nhìn thấy trong khoa

0 0 20 100 20

Số tiêu chí đƣợc tuân thủ 9(69,23%) Số tiêu chí khơng đƣợc tuân

thủ 4(30,77%) Tổng số 13

Nhận xét: Bệnh viện phân loại chất thải y tế theo 4 nhóm sau: Nhóm A – Chất

thải sắc nhọn như kim tiêm, kim truyền, dao mổ, ... đựng trong hộp carton; Nhóm B – Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn như bơng gạc dính máu và dịch sinh học của người bệnh, nẹp dùng trong khám và điều trị, ... được đựng trong túi nilon màu vàng, Nhóm C – Chất thải lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm được đựng trong túi nilon màu vàng, Nhóm D – Chất thải bệnh phẩm được đựng trong túi nilon màu vàng.

Các nguồn phát sinh chất thải hoá học nguy hại như các loại hoá chất làm sạch, dược phẩm hết hạn... hiện tại được đựng trong túi nilon màu vàng. Đối với

chất thải phóng xạ thì hầu như bệnh viện khơng phát sinh nguồn thải này. Bệnh viện không phân loại chất thải tái chế.

Nhìn chung, các khoa phịng trong bệnh viện phân loại tương đối tốt các nhóm chất thải trên. Tuy vẫn cịn có sự phân loại nhầm lẫn tại một số khoa phòng như phân loại nhầm lẫn giữa chất thải y tế và chất thải sinh hoạt nhưng tỷ lệ đó rất thấp.

Túi đựng chất thải được sử dụng thường là các túi chuyên dụng tuy nhiên không đồng bộ, và không đúng quy cách. Phần lớn túi màu vàng đựng chất thải lây nhiễm là loại túi có vạch và biểu tượng, tuy nhiên bệnh viện đồng thời sử dụng một số túi khơng có vạch báo, biểu tượng. Một số khoa phịng vẫn sử dụng các túi thông thường bán ngoài thị trường, tập trung vào các loại túi đựng chất thải sinh hoạt do thiếu nguồn túi này.

3.2.3.3. Thu gom chất thải y tế

Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương hiện có 20 khoa chun mơn. Kết quả đánh giá được thống kê theo bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng kế hoạch quản lý chất thải y tế của bệnh viện răng hàm mặt trung ương (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)