Nhìn hình 3.12 có thể thấy, trước khi xử lý tín hiệu ban đầu khơng ổn định, hình dạng đường cong tín hiệu bị biến dạng do biên độ q lớn (hình 3.12(phía trên)). Sau khi áp dụng bộ lọc dải chỉ cho qua các tín hiệu nằm trong dải tần số từ 100 –
Hình 3.13. Phổ tần số mặt cắt CUADAY-03 trước (trên) và sau (dưới) khi lọc tần số Hình 3.13 là kết quả so sánh hình ảnh phổ tần số của tín hiệu mặt cắt CUADAY-03 trước (trên) và sau (dưới) khi áp dụng bộ lọc dải để loại bỏ nhiễu. Trước khi xử lý, mặt cắt tồn tại nhiều loại nhiễu tần số thấp và nhiễu ngồi khoảng tín hiệu của thiết bị (>1000Hz). Phổ tần số của mặt cắt không tập trung, bị trải dài trong một khoảng rộng. Sau khi áp dụng bộ lọc dải với dải tần khoảng từ 100 – 1000Hz, có thế thấy phổ tần số đã được tập trung hơn, thu gọn trong khoảng tần số có ích, lượng nhiễu tần số cao và nhiễu tần số thấp từ vài Hz đến vài chục Hz đã được hạn chế đáng kể, nhiễu ngồi khoảng tín hiệu đã được loại bỏ gần như hồn tồn. Hình 3.14 cho thấy, với việc áp dụng bộ lọc dải, các loại nhiễu đã được hạn chế, tín hiệu phản xạ có ích đã xuất hiện khá rõ, mặt cắt địa chấn trở nên rõ nét hơn.
Hình 3.14. Mặt cắt CUADAY-03 trước (trên) và sau (dưới) khi lọc tần số
3.3.6. Hạn chế nhiễu PXNL
Để hạn chế nhiễu PXNL, việc đầu tiền là phải xác định được sóng phản xạ thực và sóng PXNL. Học viên tiến hành xác định tín hiệu phản xạ đầu tiên bề mặt đáy biển thông qua việc lựa chọn (pick) từng pha sóng tới đầu tiên trên từng đường ghi một bằng phần mềm Reflexw. Kết quả thu được là tín hiệu phản xạ đầu tiên bề mặt đáy biển (đường pick màu đỏ) (hình 3.15). Ngồi ra, phần mềm cũng cung cấp lựa chọn pick tự động nhằm giảm bớt thời gian xử lý.