Số
TT Tên Việt Nam Tên theo FAO Ký hiệu
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%) 1 Đất vàng nâu trên phù sa cổ Ferrsols FRx 615,72 5,63
2 Đất xám Acrisols AC 5062,01 46,26
3 Đất phù sa Fluvisols FL 5067,59 46,31
4. Đất sông suối 198,16 1,81
Tổng 10.943,38 100
2.1.1.6 Tài nguyên nước
+ Nguồn nƣớc mặt:
Huyện Hóc Mơn với hệ thống sơng ngịi dày đặc, nguồn nƣớc dồi dào nhƣng thƣờng xuyên bị nhiễm phèn, do đó việc sử dụng cho sinh hoạt và trồng trọt rất hạn chế. Một số khu vực thuộc xã Nhị Bình, Đơng Thạnh có địa hình trũng thấp, thƣờng xuyên bị ngập khi triều cƣờng cần có các biện pháp cải tạo.
Tuy nhiên huyện Hóc Mơn có những ƣu thế nhất định nhƣ sử dụng nguồn nƣớc để nuôi trồng thủy sản, hay phát triển các loại hình sinh thái du lịch dọc theo các nhánh sông.
+ Nguồn nƣớc ngầm:
Nguồn nƣớc ngầm phân bố khá rộng, nƣớc ngầm ngọt phân bố chủ yếu ở các tầng chứa nƣớc Pleitoxen ở độ sâu 100 - 300 m, trong đó có nơi 20 - 50 m, trữ lƣợng khai thác ƣớc tính 300 - 400 m3/ngày.
2.1.1.7 Tài nguyên rừng
Đất rừng đến năm 2005 ở huyện Hóc Mơn có tổng diện tích 146,99 ha, chủ yếu đất trồng rừng sản xuất phân bố ở xã Tân Thới Nhì thuộc khu vực Nơng trƣờng Nhị Xuân và xã Đông Thạnh, theo kết quả kiểm kê đất đai đến năm 2011 diện tích rừng cịn 11,4 ha với chất lƣợng rừng không cao, chủ yếu rừng trồng sản xuất.
2.1.1.8 Tài nguyên khoáng sản
Tài ngun khống sản trên địa bàn huyện khơng nhiều, chủ yếu là vật liệu xây dựng nhƣ sét, gạch, ngói, cát, sỏi, mỏ Cao lanh, tiềm năng khai thác ít, phù hợp với quy mơ khai thác vừa và nhỏ.
2.1.1.9 Tài nguyên nhân văn
Huyện Hóc Mơn là một huyện anh hùng, có bề dày truyền thống cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, tài nguyên nhân văn khá phong phú và đa dạng. Những địa danh gắn liền với lịch sử văn hóa đặc trƣng của huyện nhƣ: Ngã ba Giồng, Bà Điểm 18 thơn vƣờn trầu, đình làng…Nhân dân trong địa bàn huyện cần cù trong lao động, chịu khó học hỏi trong sản xuất. Đời sống văn hóa của ngƣời dân Hóc Mơn phong phú do địa bàn huyện tập trung nhiều thành phần dân cƣ.
2.1.1.10 Thực trạng môi trường
Hiện nay, huyện Hóc Mơn cịn nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý mơi trƣờng. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển chƣa đồng đều trong phạm vi toàn huyện. Ở một số khu vực giáp ranh giữa các xã và tiếp giáp với quận 12 việc xử lý rác thải, nƣớc thải chƣa đƣợc chú trọng gây ảnh hƣởng khơng ít đến mơi trƣờng và sức khỏe của cộng đồng dân cƣ. Ðối với khu vực đơ thị hóa, huyện có xí nghiệp cơng trình cơng cộng là tổ chức đầu mối về thu gom rác dân lập, thu rác từ các hộ gia đình đến các điểm trung chuyển và rác thải ở các chợ đến bãi rác Đông Thạnh xử lý.
Năm 2000, bãi rác Ðông Thạnh đã đƣợc UBND TP chỉ đạo không mở rộng bãi rác để xử lý khắc phục ô nhiễm. Hiện nay bãi rác khơng cịn sử dụng chỉ tập trung xử lý rác trƣớc kia, vì vậy tình trạng ơ nhiễm khơng khí và nguồn nƣớc ngầm ở các vùng xung quanh đã đƣợc cải thiện rất nhiều.
Tình hình ơ nhiễm trong sản xuất kinh doanh:
- Ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp: Các hộ chăn nuôi hầu hết chƣa thực hiện tốt việc xây dựng và xử lý nƣớc thải, phân gây ơ nhiễm nguồn nƣớc và khơng khí, mất vệ sinh khu dân cƣ.Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các hóa chất vẫn cịn bị lạm dụng, gây độc cho đất, khơng khí và sản phẩm nơng nghiệp.Các quan trắc trong đề án phân tích mơi trƣờng đất cho thấy các vùng trồng rau là một trong những trọng điểm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều. Riêng tại Hóc Mơn, bình qn một vụ rau đƣợc phun thuốc BVTV từ 10 đến 25 lần. Lƣợng thuốc sử dụng cho 1 ha trong một năm có thể đạt tới 100 thậm chí 150 lít.
- Ơ nhiễm do sản xuất CN-TTCN: Chất thải của nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp hiện nay chƣa kiểm sốt đƣợc nhất là khí thải và nƣớc thải của các ngành: dệt nhuộm, sản xuất bột giấy, thuộc gia, giết mổ gia súc, nhựa, cao su…
Công viên cây xanh:
Đến nay huyện Hóc Mơn chƣa có một cơng viên và cây xanh tập trung đảm bảo phục vụ chung cho khu vực. Tuy nhiên có ba địa điểm di tích lịch sử có kết hợp cây xanh phục vụ cho mục đích bảo tồn, bảo tàng di tích và khách tham quan gồm:
- Khu bảo tàng UBND huyện, qui mô diện tích thảm cỏ và cây xanh 1.000 m2 - Khu bia tƣởng niệm Nguyễn Thị Minh Khai diện tích thảm cỏ và cây xanh 500 m2
- Khu di tích Ngã Ba Giồng diện tích thảm cỏ và cây xanh 2 ha
2.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trƣờng: trƣờng:
2.1.2.1 Lợi thế
- Huyện Hóc Mơn có vị trí thuận lợi về giao thơng mang tính chất đầu mối, cửa ngõ của Thành phố nối với các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và giao lƣu quốc tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy quan trọng (QL 1A, đƣờng xun Á, sơng Sài Gịn…)
- Huyện có vị trí kinh tế quan trọng trong định hƣớng phát triển của Thành phố với hƣớng phát triển thành hành lang công nghiệp, địa bàn dân cƣ kết hợp với cảnh quan du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử.
- Là cửa ngõ phía Bắc, gần sân bay Tân Sơn Nhất, Hóc Mơn là địa bàn đáp ứng tuyến phòng thủ của Thành phố trong nhiệm vụ phát triển kinh tế kết hợp với củng cố an ninh quốc phòng.
- Tài nguyên thiên nhiên khá phong phú, đất đai đa dạng, địa hình cao so với một số vùng khác của Thành phố.
- Hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho phát triển giao thơng đƣờng thủy giữa huyện Hóc Mơn với Thành phố và các tỉnh miền Đông, Tây Nam Bộ.
2.1.2.2 Hạn chế
- Huyện Hóc Mơn có nguồn tài ngun khống sản khơng nhiều.
- Phần địa hình thấp, thƣờng bị úng nƣớc vào mùa mƣa gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh hoạt, hoạt động sản xuất, kinh tế và xã hội của huyện.
- Hiện tƣợng ơ nhiễm mơi trƣờng có xu hƣớng gia tăng nhất là khu vực công nghiệp và giao thông.
2.1.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 2.1.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 2.1.3.1 Khu vực kinh tế nơng nghiệp
* Ngành trồng trọt:
Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và giảm ở ngành trồng trọt; (năm 2006, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng 39,22% trong cơ cấu ngành và dự kiến năm 2011 giảm cịn 33,30%; ngành chăn ni năm 2006 chiếm tỷ trọng 60,33 % trong cơ cấu ngành và dự kiến năm 2011 tăng 66,27 %), giá trị của ngành thủy sản đóng góp cho ngành chiến tỷ trọng dƣới 0,5%.