Năm Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011
1. Dân số trung bình Ngƣời 271.509 292.228 330.725 357.579 370.946 1.1. Dân số đô thị Ngƣời 16.478 16.698 16.977 17.240 17.477 1.2.Dân số Nông thôn Ngƣời 255.031 275.530 313.748 340.339 353.469
2.Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,122 1,271 1,148 0,772 0,862
3.Tỷ lệ tăng cơ học % -0,112 0,764 1,198 1,1091 3,412
4.Tỷ lệ tăng trung bình % 1,333 2,184 2,505 1,2341 4,512
Tỷ lệ tăng dân số trong những năm gần đây có xu hƣớng tăng cơ học là do cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc đầu tƣ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển cho nên diễn ra tình hình di dân, dân cƣ từ nội thành di dời ra và dân cƣ từ các tỉnh khác về cƣ trú nhiều hơn, hình thành một số khu dân cƣ mới ở các xã: Bà Điểm, Trung Chánh, Tân Xuân…
b. Lao động và việc làm
Bảng 2.4 Biến động dân số và lao động Huyện Hóc Mơn qua các năm
Đơn vị: ngàn người
2007 2008 2009 2010 2011 Dân số trung bình 271.509 292.228 330725 357579 370946
Nữ 140852 151236 169968 183150 190127
tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 11,22 12,71 11,48 7,72 8,62
Dân số trong độ tuổi lao động 168335 181181 205049 222612 229986
Lao động trong ngành Công nghiệp 20155 19896 20137 20762 22186
+Lao động SX CN 13567 13247 13435 13744 14852
+Lao động SXTTCN 6588 6649 6702 7018 7334
Lao động trong ngành TM DV 40364 40992 46750 50630 54266
+Lao động Thƣơng nghiệp 20182 20496 23375 25315 27133
+Lao động cty TNHH 2065 2109 2405 3173 4194
+Lao động tƣ thƣơng và dịch vụ 18117 18387 20970 22142 22939
(Nguồn :chi cục Thống kê huyện Hóc Mơn )
Giai đoạn 2006 đến 2009 đã giải quyết việc làm cho 19422 lao động, đến 2011 giải quyết cho 23922 lao động. Hỗ trợ hộ nghèo sinh sống bằng xe 3 – 4 bánh tự chế chuyển đổi nghề, quỹ vì ngƣời nghèo huyện hỗ trợ 1 tỷ đồng từ 2008 (vay không lãi), đến nay đã thực hện cho 26 hộ vay không lãi chuyển đổi nghề với kinh phí là 780 triệu đồng, ngân sách huyện chi số tiền là 1,022 tỷ đồng để hỗ trợ ban đầu cho hộ nghèo đang mƣu sinh bằng xe 3 – 4 bánh. (Dự vào số liệu trong bảng 2.4)
c. Thu nhập và mức sống dân cƣ:
Đời sống nhân dân trong huyện từng bƣớc cải thiện, khơng cịn nhà tranh, tre, nứa, lá trên địa bàn huyện. Công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo gia đình chính sách, ngƣời có cơng, bà mẹ Việt Nam anh hùng…đƣợc quan tâm, mức sống ngày càng nâng cao. Đến năm 2011 thu nhập bình quân 1 ngƣời / năm là 23.172.000 đồng/ngƣời/năm.
2.1.3.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a. Giáo dục-đào tạo:
- Ngành giáo dục thực hiện chƣơng trình phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi… - Huyện đã đạt và đang giữ vững kết quả đạt chuẩn quốc gia về CMC-PCGD với tỷ lệ ngƣời biết chữ của huyện đạt 99,84%; 12/12 xã - thị trấn đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục phổ thông. Huyện đã tổ chức nhiều hoạt động hè và các hoạt động hƣởng ứng “Năm vì trẻ em”; đã khẩn trƣơng xây dựng, sửa chữa vào đƣa vào sử dụng 161 phòng học mới, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của học sinh cho năm học mới.
b.Y tế:
Y tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực trong việc phịng chống dịch bệnh và khám chữa bệnh cho nhân dân. Mạng lƣới y tế phân bố đầy đủ và rộng khắp địa bàn từ huyện đến cơ sở.
c.Văn hóa thơng tin :
Thực hiện nhiều hoạt động thông tin tuyên truyền các nội dung chào mừng thành công Đại hội Đảng các cấp
Đài Truyền thanh huyện, xã – thị trấn đã hình thành và phát triển.
d. Thể dục thể thao :
Trung tâm Thể dục - Thể thao huyện cũng đã tổ chức thƣờng xuyên các hoạt động thể dục - thể thao, các giải thi đấu cấp huyện theo kế hoạch năm; phối hợp thành phố tổ chức giải đua xe đạp truyền thống Nam kỳ khởi nghĩa…
e. An ninh - Quốc phịng
Cơng tác Quân sự - quốc phòng: lực lƣợng Quân sự đã tổng kết công tác qn sự - quốc phịng, cơng tác đóng qn canh phịng, phong trào thi đua quyết
thắng năm 2013 và triển khai nhiệm vụ năm 2014; thực hiện hoàn thành nhiệm vụ tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2014. (huyện giao đủ và đạt chất lƣợng 190 thanh niên, đạt 100% chỉ tiêu, trong đó có 05 Đảng viên).
Lực lƣợng Công an, Quân sự phối hợp tổ chức triển khai cơng tác diễn tập phịng thủ (DT–11) theo chỉ đạo của thành phố; thực hiện tốt công tác tuần tra canh gác, bảo vệ an toàn các mục tiêu trọng điểm, các hoạt động chính trị, các ngày lễ, Tết trên địa bàn.
An ninh chính trị - trật tự an tồn xã hội: tình hình ANCT-TTATXH giữ vừng ổn định; phạm pháp hình sự (PPHS) và tệ nạn xã hội đƣợc tập trung kiểm soát.
f. Giao thơng:
+ Đường bộ:
Huyện Hóc Mơn là một trong 5 huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh đang trong q trình đơ thị hóa nhanh, nằm ở vị trí quan trọng là cửa ngõ phía Tây Bắc Thành phố, có lợi thế về giao thơng với đƣờng xuyên Á từ Campuchia qua tỉnh Tây Ninh vào TP Hồ Chí Minh và nối với quốc lộ 1A; đƣờng Quốc lộ 1A từ đồng bằng sông Cửu Long đến các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Đơng Nam Bộ; đƣờng liên tỉnh lộ 09 nối TPHCM với Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) qua biên giới Campuchia, đƣờng liên tỉnh lộ 15 nối TPHCM với tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Phƣớc, đƣờng Vành đai 3, đƣờng cao tốc TP Hồ Chí Minh – Tây Ninh, đƣờng vòng cung Tây Bắc TP…, đƣờng sắt.
Hiện nay, hệ thống đƣờng bộ có 450km đƣờng các loại (tính từ đƣờng có bề rộng từ 3m trở lên), trong đó đƣờng giao thơng nơng thơn 280km chiếm tỷ trọng 62,2%. Mật độ trung bình đƣờng giao thơng là 4 km/ 1km2.
+ Đường thủy:
Huyện có hệ thống đƣờng thuỷ chính dài 42,55 km gồm:
Hệ thống sơng Sài Gịn: gồm sơng Sài Gịn chạy dọc theo phía Đơng huyện thuộc địa phận xã Nhị Bình có chiều dài 5.625 m, đây là tuyến vận tải quốc gia có bề rộng sơng lớn chiều sâu đảm bảo cho các phƣơng tiện có trọng tải lớn đi qua lại các tỉnh Bình Phƣớc, Phƣớc Long và Đồng Nai.
Ngồi ra cịn có các nhánh sơng chính nhƣ: Rạch Bà Hồng, Rạch Tra, Sơng Cầu Xáng ở phía Bắc. Phía Tây là kênh An Hạ và kênh Thầy Cai thơng ra sơng Vàm Cỏ Đơng.
Nhìn chung, Hóc Mơn là huyện ngoại thành có giao thơng đƣờng bộ và đƣờng thuỷ khá phát triển về số lƣợng, thuận tiện cho giao lƣu kinh tế - văn hoá - xã hội với Thành phố, các tỉnh miền Đông, miền Tây và với nƣớc bạn Campuchia. Tuy nhiên về chất lƣợng hệ thống đƣờng bộ thấp (đƣờng cấp phối, đƣờng đất) chiếm hơn 61% tổng chiều dài đƣờng trên địa bàn huyện, phần lớn nhỏ, xuống cấp, nhiều khúc quanh không bảo đảm an tồn giao thơng. Mật độ đƣờng giao thơng trong khu dân cƣ trên địa bàn còn thấp so với tiêu chuẩn quy hoạch giao thông cho huyện ven đơ đang trong q trình đơ thị hố.
g. Hệ thống Điện
Huyện Hóc Mơn đƣợc cung cấp điện từ hệ thống điện miền Nam, nhận điện từ các trung tâm cung cấp điện.
Trạm Hóc Mơn: 220/110KV-125-250 MVA và 110/15KV-1x40MVA. Nhà máy nƣớc Tân Hiệp: 110/15KV-2x16MVA (tạm chuyên dùng).
Lƣới cao thế qua địa bàn huyện Hóc Mơn hiện có Đƣờng dây 500KV, đƣờng dây 220KV thuộc mạch đơn, và đƣờng dây 110KV thuộc mạch kép.
Lƣới trung thế: tổng chiều dài 115 km trong đó đƣờng dây 3 pha dài 90 km, đƣờng dây 1 pha dài 25 km.
Lƣới hạ thế: tổng số lƣới hạ thế trên địa bàn huyện là 160 km trong đó đƣờng dây 3 pha 220/380v dài 54 km, đƣờng dây 1 pha 220Vdài 106 km.
h. Hiện trạng bưu chính viễn thơng:
Hệ thống bƣu chính viễn thơng phát triển mạnh. Hiện nay tồn huyện có 10 bƣu cục trên 10.000 máy điện thoại cố định, 30 trạm điện thoại thẻ, 245 km đƣờng dây điện thoại. Bình qn 22.000 dân có một bƣu cục, 13 điện thoại cố định /1000 dân.Vùng phủ sóng vơ tuyến viễn thơng phục vụ mạng lƣới điện thoại di động khá rộng bao trùm toàn bộ địa bàn huyện, nhƣng cịn một số xã phủ sóng điện thoại di động cịn yếu nhƣ Nhị Bình, Đơng Thạnh, Tân Hiệp.
i. Hiện trạng hệ thống cấp nước
Trên địa bàn huyện có nhà máy nƣớc Tân Hiệp lấy nƣớc từ Sơng Sài Gịn, xử lý cung cấp cho thành phố. Hệ thống tuyến ống đã hình thành và phát triển nhƣng hành lang chƣa đảm bảo.
Trên địa bàn huyện hiện nay nƣớc dùng cho sinh hoạt và sản xuất chủ yếu lấy từ nguồn nƣớc ngầm tại chỗ. Hệ thống cấp nƣớc chính của huyện gồm: cụm giếng khoan Trung Chánh với công suất 1500 m3/ngày, cụm giếng khoan bệnh viện công suất là 300m3/ngày, phục vụ khu vực Trung Chánh và thị trấn Hóc Mơn, tuy nhiên hệ thống dẫn nƣớc đã cũ, nƣớc chảy yếu.
j. Hiện trạng tiêu thốt nước
Gồm có các hệ thống tiêu thốt nƣớc chính:
+ Hệ thống tiêu thốt nƣớc rạch Hóc Mơn phục vụ tiêu thốt cho các xã Tân Hiệp, Thị Trấn, Thới Tam Thôn, Xuân Thới Thƣợng, Tân Thới Nhì.
+ Hệ thống thoát nƣớc thuộc tuyến kênh Bà Điểm: phục vụ tiêu thoát cho các xã Bà Điểm, một phần Tân Xuân
+ Hệ thống kênh tiêu Xuân Thới Sơn
Nhìn chung hệ thống tiêu thốt nƣớc của huyện Hóc Mơn chủ yếu cịn dựa vào tự nhiên và trong những năm gần đây vào mùa lũ huyện Hóc Mơn thƣờng xảy ra ngập úng ảnh hƣởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
k. Hiện trạng chợ và siêu thị:
Theo quy hoạch tại quyết định 17/2009/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân thành phố, đến năm 2015 tại huyện Hóc Mơn có 12 chợ truyền thống, 8 siêu thị, 2 trung tâm thƣơng mại và 22 cửa hàng văn minh tiện lợi. Nằm khắp khu vục của huyện
2.1.3.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, môi trường: +Thuận lợi
- Huyện có vị trí địa lý và giao thơng thuận lợi , nằm trên trục đƣờng Xuyên Á – là một cửa ngõ vào thành phố; cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ khá mạnh và đồng bộ; có tiềm năng đất đai, lao động, cùng với các lọai hình thƣơng mại – dịch vụ đang trên đà phát triển … sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện trong giai đọan 2006 – 2010, 2010-2020.
- Huyện có lực lƣợng lao động dồi dào, có mơi trƣờng thuận lợi để thu hút và phát huy các nguồn nhân lực.
- Địa bàn tập trung các dự án phát triển về cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị của Thành phố. Nhiều dự án lớn về công nghiệp, thƣơng mại tập trung trên địa bàn nhƣ Khu đô thị mới Tây Bắc, khu công nghiệp-đơ thị dịch vụ thƣơng mại Tân Thới Nhì, cụm cơng nghiệp dân cƣ Xn Thới Thƣợng, Nhị Xn…có vai trị địn bẩy thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.
- Qui mô, tiềm lực sản xuất kinh doanh, nhất là công nghiệp và thƣơng mại của Huyện tăng lên đáng kể; cơ cấu chuyển dịch mạnh và thế mạnh của từng ngành đƣợc phát huy .
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, đặc biệt về giao thông, cơ sở vật chất ngành giáo dục, các thiết chế văn hóa – thể dục thể thao đang đƣợc hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân .
-Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây tuy có nhiều biến động do giá cả tăng đột biến nhƣng huyện đã tích cực tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cách hành chính tạo thuận lợi về thủ tục đầu tƣ ở cấp huyện giúp doanh nghiệp nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp từ nội thành di dời ra và một số doanh nghiệp mới thành lập đầu tƣ tại huyện và khẩn trƣơng triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trên lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp diện tích các loại cây trồng chủ yếu giảm về diện tích nhƣng duy trì sản lƣợng khá, về chăn ni đàn heo, đàn bị tuy khơng phát triển mạnh nhƣng vẫn giữ mức ổn định cung cấp đủ cho nhu cầu địa phƣơng.
- Công tác quản lý ngân sách đƣợc kiểm sốt tích cực và đảm bảo đúng luật Ngân sách trong đó chi cho đầu tƣ phát triển và chi phí hoạt động thƣờng xuyên đƣợc ƣu tiên đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện
- Trong công tác quản lý Nhà nƣớc UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các ngành các xã thị trấn tăng cƣờng trách nhiệm và hiệu qủa quản lý Nhà nƣớc trên các lĩnh vực nhất là đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra về quản lý đất đai xây dựng, san lấp mặt bằng trái phép lấn chiếm đất công, lấn chiếm hành lang kênh rạch, kiểm tra xử phạt hành chính trong lĩnh vực mơi trƣờng dịch vụ văn hóa …
- Cơng tác xây dựng cơ bản đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện thƣờng xuyên, nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng đã đƣợc tập trung giải quyết và thẩm định.
- Công tác phục vụ dân nghèo và diện chính sách của huyện thƣờng xuyên quan tâm, các chế độ tiền lƣơng, trợ cấp cho cán bộ hƣu trí đƣợc giải quyết. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới hiện nay chỉ cịn 6 %.
- Các hoạt động về văn hóa nhƣ giáo dục đào tạo y tế đƣợc huyện quan tâm chỉ đạo về chất lƣợng cũng nhƣ cơ sở vật chất.
- Cơng tác cải cách hành chính đã có chuyển biến mới cơng tác tiếp nhận hồ sơ giải quyết các thủ tục hành chính đã giải quyết trên 90 % hồ sơ các loại.
- An ninh chính trị đƣợc giữ vững tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội.
+ Khó khăn
- Kinh tế huyện có sự tăng trƣởng nhƣng chƣa thật bền vững. Sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực sẽ gây áp lực cạnh tranh của sản phẩm ngày càng quyết liệt. Mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt tỷ lệ cao nhƣng có bộ phận, có mặt chƣa vững chắc. Việc tận dụng thế mạnh của huyện chƣa triệt để.
- Mặt trái của cơ chế thị trƣờng và tốc độ đơ thị hóa đã làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp về an ninh - trật tự, đất đai, môi trƣờng, quản lý, dân số, lao động.
- Áp lực chuyển đổi từ đất Nông nghiệp thành đất phi Nông nghiệp lớn - Cơ sở hạ tầng trên địa bàn chƣa đáp ứng với tốc độ đơ thị hố.
- Nhà ở xây dựng cịn tự phát.
- Cơng tác quy hoạch - điều chỉnh quy hoạch tập trung thực hiện nhƣng tiến độ còn chậm.
- Cơng tác xây dựng cơ bản có đƣợc tập trung thực hiện nhƣng do còn vƣớng mắc trong đền bù giải tỏa và giá đất. Các ngành liên quan chƣa phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện dự án nên tiến độ một số cơng trình chậm.
- Cơng tác cải cách hành chính có chuyển biến nhƣng hiện nay chƣa đáp ứng nhu cầu của nhân dân nhất là về thủ tục xét cấp Giấy CNQSDĐ và Sở hữu nhà và giải quyết đơn thƣ khiếu nại liên quan đến nhà đất vẫn còn kéo dài.
- Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ đã nêu, vẫn còn một số tồn tại: Chất lƣợng giáo dục ở bậc trung học cơ sở một số mặt vẫn chƣa cao, tiến độ phổ cập bậc trung học còn chậm. Mạng lƣới y tế và cơng tác thơng tin chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng phát triển mạnh nhƣng chƣa sâu. Phong trào TDTT có nhiều chuyển biến tích cực, sống cịn thiếu nhiều cơ sở vật chất.
2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện 2.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2005 2.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2005