CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3 Đánh giá tác động của BĐKH
3.3.4 xuất giải pháp thích ứng với BĐKH
Hiện tại ở VQG Ba Vì đã có quy hoạch xây dựng vườn thực vật của VQG để bảo tồn ngoại vi những lồi q hiếm và có giá trị sử dụng cao. Hiện tại đã có 12 lồi được lựa chọn với mục đích kinh tế - xã hội và cần bổ sung vào danh sách này thêm các loài đặc hữu, quý hiếm, đặc biệt là những loài đặc hữu hẹp.
Ngoài ra, đối với toàn cảnh, dựa trên phân tích và tổng hợp tài liệu tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học (IPCC, CBĐ, v.v.) đặc biệt là ở Việt Nam[15]. Dựa vào kết quả nghiên cứu trên về tác động của BĐKH đối với thảm thực vật tại khu vực, những phương pháp được đề xuất để thực hiện việc thích ứng với BĐKH như sau:
- Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là bảo tồn đa dạng sinh học thực vật.
Theo cơ sở về sinh thái học, tính đa dạng của HST là đặc điểm ảnh hưởng chính đến độ bền vững của các mối quan hệ trong HST, từ đó dẫn đến sự ổn định của tồn bộ hệ. Vì vậy, muốn đạt được sự phát triển ổn định của thành phần lồi thì việc giữ sự phát triển ổn định của tồn hệ là cần thiết. Tính đa dạng cũng khiến cho q trình phát sinh lồi thuận lợi. Đối với VQG Ba Vì, đa dạng về thành phần loài thực vật là đặc trưng chủ yếu tại khu vực này với những lồi q hiếm và có giá trị sử dụng. Ngoài ra, thực vật là sinh vật sản xuất, là khởi đầu chuỗi thức ăn trong HST, điều này quyết định đến cấu trúc và thành phần loài thuộc HST rừng tại VQG Ba Vì.
- Hạn chế hoạt động phá hủy tính bền vững của thảm thực vật.
Thực tế cho thấy, hiện nay tác động phá hủy mơi trường sống của lồi tự nhiên ngày càng nghiêm trọng. Điều này không những mất đi mơi trường sống của lồi mà còn làm giảm khả năng tái sinh và giữ tính ổn định quần thể của lồi. Các tác động bên ngoài như khai thác gỗ, cây thuốc bừa bãi, cùng với mở rộng quy mô nông nghiệp lên các khu vực rừng nguyên sinh sẽ gây giảm khả năng tồn tại và phát triển của cả quần thể cho dù không làm tiêu diệt hết cá thể của lồi đó. Điều này tương ứng với nguyên lý về số lượng cá thể tối thiểu trong quần thể có giá trị giúp quần thể phát triển ổn định và bền vững. Hiện nay, tại VQG Ba Vì, mặc dù đã có rất nhiều những biện pháp phòng tránh cùng với hệ thống bảo vệ khỏi sự tác động sâu của con người, nhưng hiệu quả
đạt được vẫn không như mong muốn. Điều này đã gây ra nhiều những suy giảm nghiêm trọng trong số lượng loài quan trọng đối với thảm thực vật tại VQG Ba Vì. - Chia nhóm thảm thực vật theo dạng bị tác động và khơng bị tác động để đưa ra chính sách bảo vệ hợp lý.
Trước tình hình biến đổi hiện nay, mỗi loài nhận và phản ứng với các tác động là khác nhau trong thảm thực vật. Ngoài ra phản ứng cũng gây ra các chuổi tác động khác nhau đối với những thành phần liên quan hoặc lân cận. Cùng với đó nguồn chi phí bảo tồn cũng cần phải cân bằng với nguồn vốn hạn hẹp tại VQG Ba Vì, vì vậy chỉ có thể chú trọng một số loài nhất định để bảo tồn.
- Xây dựng mơ hình bảo tồn lồi q hiếm, nhạy cảm.
Tại Việt Nam nói chung, hầu hết các lồi q hiếm ít được bảo tồn đúng cách, khơng mang lại hiệu quả cao. Chủ yếu là bảo tồn giống trong những khu vườn trồng nhưng không đạt được hiệu quả phát triển và tính chất như lồi được sống trong tự nhiên. Mơ hình bảo tồn lồi cần được nghiên cứu và phát triển dựa trên bảo vệ đặc điểm sinh thái trong môi trường hay gọi là bảo tồn nguyên vị. Tuy nhiên phương pháp này cần đồng bộ và chi phí lớn, vì vậy các kế hoạch bảo tồn chuyển vị nên được thực hiện trước trong tình trạng suy thối hiện nay đối với những loài quý hiếm, nhạy cảm. Tại VQG Ba Vì đã và đang thiết lập mơ hình bảo tồn ngoại vi, tuy nhiên quá trình thực hiện vẫn chưa được tốt, điều này càng làm trầm trọng thêm tác động biến đổi của khí hậu, bằng chứng là số lượng loài cần bảo tồn tại khu vực này rất nhiều, mà trong đó các lồi này đều thuộc về những loài đặc trưng phổ biến trước đây tại khu vực.
- Ngăn ngừa loài ngoại lai xâm hại
Loài ngoại lai là sinh vật sống không phải ở môi trường sống tự nhiên của chúng. Hơn nữa chúng lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đến các loài bạn địa, điều này gây mất cân bằng sinh thái tại khu vực. Trong điều kiện số lượng loài nhạy cảm và dễ bi tác động tại khu vực nghiên cứu là tương đối lớn và là thành phần quan trọng đối với thảm thực vật và tham gia vào cấu trúc chính của thảm thì việc tác động của lồi ngoại lai sẽ làm thay đổi hoàn toàn cấu trúc cùng với khiến cho các loài nhạy cảm với vùng phân bố hẹp sẽ bị đi đến bờ vực tiệt chủng. Với tình trạng hiện tại ở VQG Ba Vì, khi BĐKH diễn ra, điều kiện khí hậu trở nên phù hợp hơn với sự phát triển của các
loài ngoại lai mà xuất hiện dưới điều kiện trồng trọt của con người, khiến chúng có thể mở rộng vùng phân bố một cách mạnh mẽ, gây tác động lớn đến thảm thực vật hiện tại. Vì vậy việc ngăn ngừa làm giảm quy mơ phát triển của lồi ngoại lai là rất cần thiết để hỗ trợ việc phục hồi các loài quý hiểm, nhạy cảm tại khu vực VQG Ba Vì. - Phục hồi một số loài bị mất hoặc suy giảm số lượng nghiêm trọng.
Như các phương pháp về bảo tồn thì phục hồi lồi bị mất để đưa thảm thực vật về cấu trúc vốn có của nó. Một số lồi đã biến mất hoặc nhóm cá thể tồn tại cịn lại với số lượng ít khơng có đủ khả năng trở thành quần thể phát triển bền vững, duy trì quần thể trong thảm thực vật tại VQG Ba Vì. Những lồi này sẽ cần phương án phục hồi như gây giống từ những vùng tồn tại của loài và trồng tại khu vực vốn tồn tại chúng tại khu vực nghiên cứu cùng với các điều kiện chăm sóc bảo tồn giúp quần thể lồi này có số lượng ổn định để duy trì trong thảm thực vật tại VQG Ba Vì.
KẾT LUẬN
Dựa trên danh lục loài đã thu thập, hệ thực vật VQG Ba Vì, gồm 2.181 lồi, 958 chi, 207 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó có sự ưu thế của ngành Ngọc Lan, tiếp theo là Dương xỉ. Số lồi có giá trị làm thuốc lên tới hơn 40% tổng số lồi, cây gỗ q có 18 lồi và có 8 lồi đặc hữu tại khu vực này. Trong nghiên cứu này, thảm thực vật được phân chia thành hai loại thuộc thảm thực vật rừng tự nhiên như sau:
A, Rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở đất thấp (độ cao <700m) B, Rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở núi thấp (độ cao >700m)
Trong đó, đây là hai loại thảm thực vật vẫn duy trì được nhiều quần thể tự nhiên, ít chịu tác động của con ngườicó nhiều lồi có giá trị về bảo tồn.
Tại khu vực VQG Ba Vì, nhiệt độ trung bình các mùa cũng có mức tăng xấp xỉ nhiệt độ trung bình năm và theo xu hướng mức tăng mùa hạ tăng ít hơn mùa đông. Lượng mưa năm có xu hướng tăng tuy nhiên mức độ giảm lượng mưa mùa khô ngày càng tăng khoảng từ 0,3%-1,6%. Bên cạnh đó, các hiện tượng cực đoan có diễn biến như sau: Nhiệt độ ngày cao nhất và thấp nhất có xu thế tăng rõ rệt, mưa lớn xảy ra bất thường hơn cả về thời gian, địa điểm, tần suất và cường độ. Ngồi ra, khu vực Ba Vì bị tác động cao bởi Bão và Nhiệt độ, lượng mưa tác động ở mức trung bình và khơng có tác động của lụt.
Kết quả phân tích tác động của BĐKH cho thấy, một số loài thuộc yếu tố ôn đới sẽ bị suy giảm do sự thay đổi chủ yếu của nhiệt độ, trong đó thu hẹp phạm vi phân bố của lồi cùng với đó là sự xâm lấn do mở rộng phạm vi phân bố của các loài tại yếu tố địa lý nhiệt đới. Ngồi ra, những lồi thuộc nhóm yếu tố địa lý nhiệt đới khơng thay đổi, những lồi nhóm cổ nhiệt đới sẽ bị kìm hãm phát triển nhưng có xu hướng thích nghi và vẫn tồn tại.
Nghiên cứu đưa ra 5 lồi được lựa chọn để phân tích là : Bách xanh (Calocedrus
macrolepis); Thông tre (Podocarpus neriifolius); Sam bông (Amentotaxus argotaenia);
Sến mật (Madhuca pasquieri); Phỉ ba mũi (Cephalotaxus mannii). Kết quả nghiên cứu cho thấy nhìn chung tác động BĐKH hầu hết ảnh hưởng mang tính xấu đi đối với từng
lồi nghiên cứu. Trong đó chủ yếu ảnh hưởng xấu đến khả năng phát tán và nơi sống của lồi. Trong đó, lồi Sam bơng bị tác động tiêu cực nhiều nhất, lồi bị tác động ít nhất là Phỉ ba mũi. Những lồi cịn lại có chỉ số tác động như nhau nhưng nhìn chung là tác động tiêu cực là chủ yếu.
Từ đó, những giải pháp nhằm thích ứng với BĐKH được đưa ra nhừ sau: Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là bảo tồn đa dạng sinh học thực vật; Hạn chế hoạt động phá hủy tính bền vững của thảm thực vật; Ngăn ngừa loài ngoại lai xâm hại; Xây dựng khu bảo tồn thực vật; Phục hồi một số loài bị mất hoặc suy giảm nghiêm trọng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Báo cáo quốc gia về các khu
bảo tồn và Phát triển kinh tế, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Chiến lược quốc gia quản lý
hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp,
Chương: Hệ sinh thái rừng Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Xây dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi các
lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây), Hà Nội.
5. Bộ Tài ngun và Mơi trường (2007), Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội.
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) Việt Nam và tiến trình đàm phán quốc tế
về biến đổi khí hậu, Quảng Nam.
8. Bộ Tài nguyên và môi trường (2014), Báo cáo tổng kết: Đánh giá tác động
của biến đổi khí hậu đối với đa dạng sinh học Việt Nam và đề xuất giải pháp thích ứng, Hà Nội.
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển
dâng cho Việt Nam, Hà Nội.
10. Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Đào Thị Hương, Trần Thúy Vân (2003), “Phân tích các yếu tố địa lý của hệ thực vật Vườn Quốc Gia Ba Vì”, Tạp chí các khoa học về Trái Đất 4/2003, 25(4) tr 381-384, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia.
11. Lê Trần Chấn (2004), Đa dạng sinh học của hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Hà Nội.
12. Phan Mạnh Cường, Phạm Minh Thoa (2016) Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên rừng của Việt Nam. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.
13. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalado Jr. (2004), "Thông Việt Nam, nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn", Fauna and Flora International, Vietnam Programme, tr 174, Hà Nội.
14. Trương Quang Học (2010), “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học của Việt Nam” Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ III. Hà Nội. 15. Trương Quang Học (2011), Tài liệu đào tạo tập huấn viên về Biến đổi khí hậu,
NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
16. Trương Quang Học (2013), “Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu, tr 3-24. Hạ Long.
17. Phan Kế Lộc (1985) “Thử sử dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”. Tạp chí Sinh học 7(4), tr 1-5, Hà Nội.
18. Nghị định Chính phủ 48 – 2002/ ND – CP ngày 22/4/2002 về việc sửa đổi, bổ
sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quí hiếm ban hành kèm theo NĐ 18/HDBT (1992) qui định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quí hiếm và chế độ quản lý – bảo vệ.
19. Nguyễn Đức Ngữ (2008), “Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Việt Nam”, Hội Thảo Quốc Tế Việt Nam Học Lần Thứ Ba, tr 573-576.
20. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ
Thuật, Hà Nội.
21. Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam.:
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
22. Sở tài nguyên môi trường (2013), Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thành
phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
23. Hoàng Văn Thập (2017) Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi tại Vườn Quốc gia Cát Bà và đề xuất giải pháp thích ứng.
24. Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), “Một số dẫn liệu về thảm thực vật vườn quốc gia Ba Vì”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005: Nghiên
25. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm sinh
thái học), Hà Nội.
26. Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.
27. Trần Minh Tuấn (2014), “Đa dạng hệ thực vật ở Vườn quốc gia Ba Vì”, Tạp
chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn 2014, (9) tr 80-87, Hà Nội.
28. Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở
vườn quốc gia Ba Vì, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
29. Trần Minh Tuấn, Vũ Anh Tài (2014), “Đa dạng thảm thực vật và sự biến đổi của thực vật theo độ cao tại Vườn quốc gia Ba Vì”. Tạp chí KHLN 1/2014, tr 3195-3205, Hà Nội.
30. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu thành phố Hà Nội.
31. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường (2011), Đánh giá tác động
của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.
32. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II,
Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
33. Võ Quý (2008), Quản lý hệ sinh thái rừng, các khu bảo tồn và các vấn đề kinh
tế-xã hội vùng đệm. Bài giảng dùng cho Khóa bồi dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững”. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
34. WWF (2013), Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ
sinh thái tại Việt Nam.
35. Mai Đình Yên (2009), Chuyên đề: Đánh giá tác động “tiềm tàng” của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Lâm nghiệp (rừng và thú rừng), Hà Nội.
36. Mai Đình n (2011), “Sơ bộ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây”, Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc gia: Đất ngập nước và Biến đổi khí
hậu, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và mơi trường, ĐHQGHN, tr 301-306.
37. Mai Đình Yên (2016), Chuyên khảo đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu ở
Tài liệu Tiếng Anh:
38. Blasco, F.(1975) The Mangroves in India. Sri Aurobinda Ashram, Institute