M Ở ĐẦU
2. Mục đích và ý nghĩa của đề t ài
2.2.1.6. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ ngâm chiết
năng chống oxy hóa của dịch chiết từ vỏ quả thanh long (TN5)
a. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến khả năng chống oxy hóa của dịch chiết từ vỏ quả thanh long
Nhiệt độ 50±20C Nhiệt độ
4±20C
Vỏ quả thanh long đã được cấp đông
Kiểm tra khả năng chống oxy hóa:
- Khả năng khử gốc tự do DPPH
- Tổng năng lực khử
Ngâm chiết trong Ethanol 96%, tỷ lệ DMôi/N.Liệu là 5/1, trong thời gian 60
phút với các nhiệt độ khác nhau
Nhiệt độ phòng 28±20C
Xử lý số liệu lựa chọn nhiệt độ chiết thích hợp cho dịch chiết có hoạt tính chống oxy Rã đông
Dịch chiết Lọc
b. Thuyết minh quy trình
Mẫu vỏ quả thanh long sau khi rã đông đem đi ngâm chiết trong dung môi Ethanol, nồng độ 96%, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu là 5/1 (v/w), thời gian 60 phút đã
xác định ở các thí nghiệm trước trong 3 khoảng nhiệt độ khác nhau:
- Nhiệt độ thấp: Bình thủy tinh đựng mẫu và dung môi được đặt trong tủ lạnh có
nhiệt độ dao động trong khoảng 4± 2oC.
- Nhiệt độ phòng: Bình thủy tinh đựng mẫu và dung môi được đặt ở phòng thí nghiệm có nhiệt độ dao động 28±2oC.
- Nhiệt độ cao: Bình thủy tinh đựng mẫu và dung môi được đặt trong tủ ấm điều
chỉnh nhiệt độ trong khoảng 50 ± 2oC.
Sau đó đem đi lọc thu được dịch chiết từ vỏ quả thanh long, rồi tiến hành đưa
dịch chiết đi phân tích khả năng chống oxy hóa để xác định nhiệt độ chiết thích hợp
nhất cho dịch chiết có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất.