- Những hạn chế của mô hình:
3. 2 Các đặc điểm kinh tế xã hội của cộng đồng ngư dân KTHS.
3.2.6. Các chính sách phát triển nghề KTHS của tỉnh Khánh Hòa trong thờ
gian qua.
Các văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Khánh Hòa trong việc quản lý
và phát triển nghề KTHS:
- Năm 1998: Chỉ thị số 44/1998/CT-UB ngày 07/9/1998 về việc nghiêm cấm sử
dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản.
- Năm 2000: Quyết định số 5202/2000/QĐ-UB ngày 13/11/2000 phê duyệt
Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo chống sử dụng chất nổ,xung điện, chất độc để khai
thác thủy sản tỉnh Khánh Hòa. - Năm 2006:
+ Quyết định số 73/2006/QĐ-UBND ngày 31/8/2006 về việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010.
+ Chỉ thị số 34/CT-UBND ngày 27/10/2006 về tăng cường công tác phối hợp
xử lý tình trạng khai thác thuỷ sản vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Năm 2007: Quyết định số 1585/QĐ-UBND ngày 31/8/2007 về việc ban hành
Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về phát triển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Năm 2008: Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình kinh tế
biến tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2006 đến 2010.
- Năm 2010: Quyết định số 1245/QĐ-UBND về việc phân cấp quản lý tàu cá
trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Ngoài các chính sách của tỉnh, đối với hoạt động KTHS, Khánh Hòa còn hưởng
các chính sách của Nhà nước như: Luật Thuỷ sản và các văn bản hướng dẫn dưới Luật;
Chính sách vay vốn ưu đãi đóng tàu khai thác hải sản xa bờ (Quyết định 393/QĐ/TTg năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ) và vốn khắc phục bão lụt; Chỉ thị số 01/1998/CT - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cấm sử dụng chất nổ, xung điện và chất độc để
khai thác hải sản; Nghị định số 86/2001/NĐ - CP ngày 16 tháng 11 năm 2001 của
Mặc dù đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ cũng như các chính sách về cấm và hạn chế nhằm phát triển nghề khai thác hải sản của tỉnh, những việc thực thi các chính
sách còn gặp rất nhiều khó khăn do năng lực quản lý cũng như mưu sinh của người dân.