Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ thích hợp đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 39 - 42)

6. Cấu trúc luận văn

2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.1.6.1. Tài nguyên đất

Theo số liệu kiểm kê năm 2015 đến ngày 31/12/2014, thì diện tích tự nhiên (DTTN) tồn huyện là 70.421,87 ha. Trong đó:

Nhóm đất nơng nghiệp là 53.893,28 ha (chiếm 76,53% DTTN), nhưng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chỉ chiếm có 19,68% (13.855,84 ha), chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp (46,21%), các loại đất cịn lại diện tích khơng đáng kể.

Nhóm đất phi nơng nghiệp là 3.306,86 ha (chiếm 4,7% DTTN); trong tương lai diện tích này sẽ ngày càng mở rộng chủ yếu là lấy vào nhóm đất nơng nghiệp.

Nhóm đất chưa sử dụng của huyện Chi Lăng là 13.221,73 ha chiếm 18,78% DTTN, tuy có diện tích lớn nhưng để đưa nhóm này vào sử dụng là rất khó khăn do chủ yếu là núi đá khơng có hoặc hạn chế phát triển thực vật (diện tích 12.158,21 ha,

tương đương 17,26% DTTN), do vậy diện tích có thể khai thác chuyển đổi sang

mục đích khác khơng cịn nhiều.

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Chi Lăng đến ngày 31/12/2014

STT LOẠI ĐẤT hiệu Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)

I Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính (1+2+3) 70.421,87 100,00

1 Nhóm đất nơng nghiệp NNP 53.893,28 76,53

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 13.855,84 19,68

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 10.873,65 15,44

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4.961,23 7,05

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 5.912,41 8,40

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2.982,20 4,23

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 39.916,80 56,68 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 32.539,03 46,21 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 7.083,06 10,06 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 294,71 0,42 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 105,63 0,15 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 15,01 0,02

2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 3.306,86 4,70

2.1 Đất ở OCT 759,31 1,08

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 673,80 0,96

STT LOẠI ĐẤT hiệu Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 7,93 0,01

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 87,97 0,12

2.2.3 Đất an ninh CAN 2,00 0,00

2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp DSN 67,45 0,10 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi NN CSK 142,30 0,20 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng CCC 1.371,83 1,95

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 0,00 0,00

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 7,05 0,01

2.5 Đất NT, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 70,14 0,10

2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 740,72 1,05 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 49,06 0,07

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,07 0,00

3 Nhóm đất chưa sử dụng CSD 13.221,73 18,78

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 414,78 0,59

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 648,72 0,92

3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 12.158,21 17,26

Hình 6: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng

Tiềm năng đất đai cho sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều điều kiện trong đó có điều kiện địa hình và độ dày tầng đất mịn.

Vùng đất đồi núi thuộc địa bàn huyện tổng diện tích đất trên 45.000 ha. Tổng hợp diện tích đất theo độ dốc và tầng dày đất mịn vùng đồi núi cho thấy: Tổng diện tích đất có tầng dày >70cm vùng đồi núi chiếm gần 83% diện tích vùng đồi núi của Chi Lăng;

Vùng đất bồi tụ và ruộng bậc thang thuộc địa bàn Chi Lăng có tổng diện tích khoảng 6.500 ha. Diện tích phân bố nhiều nhất ở địa hình vàn và vàn cao (khoảng 50% DT nhóm).Thành phần cơ giới đất vùng bồi tụ và ruộng bậc thang chủ yếu là thịt trung bình và thịt nhẹ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ thích hợp đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 39 - 42)