TT Loại sử dụng đất TT Loại sử dụng đất
I 2 vụ lúa V 1 vụ lúa + 2 vụ màu
1 Lúa Đông xuân - lúa Mùa 8 T. lá xuân - lúa Mùa- T. láT đông
II 1 vụ lúa 9 Ngô xuân - lúa Mùa - khoai tây
2 lúa Mùa VI Chuyên màu
III 2 vụ lúa + 1 màu 10 Ngô hè thu - khoai tây 3 Lúa Đông xuân - lúa Mùa - khoai tây 11 Ngô xuân - ngô hè thu
IV 1 vụ lúa + 1 vụ màu 12 Chuyên rau
4 Ngô xuân - lúa Mùa VII Cây ăn quả
5 Lúa Mùa - khoai tây 13 Vải
6 Lúa Mùa - thuốc lá thu đông 14 Na 7 Lúa Đông xuân - ngô hè thu 15 Hồng
1. Loại hình 2 vụ lúa:
đến thịt nặng, ít thích hợp đối với các loại cây màu, một số diện tích úng nhẹ trong
vụ mùa. Kiểu sử dụng đất được áp dụng phổ biến là Lúa Đông xuân – Lúa Mùa. Vụ lúa đông xuân khác với các tỉnh vùng đồng bằng, phần lớn đất trồng lúa vụ Đơng xn ở huyện Chi Lăng có điều kiện nước tưới không chủ động, dựa vào
nước trời nên thường gieo cấy muộn hơn cả trà xuân muộn ở đồng bằng sông Hồng; gieo mạ vào cuối tháng 3 nên có lợi thế trời ấm, mạ sinh trưởng khoẻ, cấy tháng 4 và thu hoạch vào đầu tháng 7 đến cuối tháng 7 với các giống phổ biến như Q5, nếp, Khang dân, lúa lai... thường cho năng xuất khoảng 5 - 6 tấn thóc/ha/vụ.
Vụ lúa mùa được gieo trồng vào khoảng từ đầu tháng 8, thu hoạch vào
khoảng đầu tháng 11 đến trung tuần tháng 11, với bộ giống đa dạng; một số diện tích hồn tồn dựa vào nước trời thì dùng giống Đồn kết, Bao thai lùn, những diện
tích chủ động nước hơn thì gieo trồng các giống lúa thuần hoặc giống lai Trung
Quốc... thường cho năng suất khoảng 4,0 – 4,5 tấn thóc/ha/vụ, khơng thấp hơn so với các vùng trọng điểm thâm canh lúa trung bình. So với vụ lúa đơng xn thì vụ lúa mùa có thuận lợi hơn nhiều do lượng mưa trong những tháng này khá cao, nơi có lượng mưa thấp cũng đạt 690 mm và cao nhất 737 mm. Với lượng mưa này được coi là phù hợp cho sự sinh trưởng của lúa. Tuy nhiên, một số diện tích lúa gieo trồng ở các thung lũng hẹp dễ bị ngập úng nên sản xuất cũng bấp bênh.
2. Loại hình 1 vụ lúa mùa
Loại sử dụng này khá phổ biến ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Tại
tỉnh Lạng Sơn loại hình sử dụng này cũng cịn diện tích khá lớn, phân bố rải rác ở các huyện, do khơng có khả năng giải quyết nước tưới nên chỉ gieo trồng 1 vụ lúa Mùa dựa vào mưa bằng các giống lúa chịu hạn, một số nơi còn sử dụng giống Mộc tuyền đỏ. Nhìn chung năng suất không cao, hiệu quả kinh tế thấp nhất trong các loại hình sử dụng đất hiện có trong huyện. Theo nhiều nghiên cứu, khả năng mở rộng diện tích bằng biện pháp tăng vụ trên loại đất này còn rất lớn.
Loại hình sử dụng đất này chiếm diện tích rất ít trên địa bàn tỉnh, hệ số sử
dụng đất khá cao, thường phát triển trên những chân đất vàn cao và vàn, thành phần cơ giới nhẹ và điều kiện tưới tiêu thuận lợi hơn các chân đất khác. Với những chân
đất này cũng được gieo trồng 2 vụ lúa và mùa vụ không khác biệt gì so với loại sử
dụng 2 vụ lúa vừa mơ tả ở trên. Riêng vụ đơng thì tuỳ tập quán, trình độ thâm canh
ở từng nơi mà bố trí các loại cây màu khác nhau. Loại sử dụng phổ biến là Lúa Đông xuân – lúa Mùa – khoai tây.
4. Loại hình 1 vụ lúa + 1 vụ màu
Loại hình sử dụng này được phát triển ở những nơi địa hình cao khơng có
khả năng tưới nước, chủ yếu trồng cây màu trong vụ xuân hoặc vụ đông và gieo
trồng lúa trong vụ Mùa. Đây là loại hình sử dụng khá phổ biến trong tỉnh, cây trồng vụ xuân phổ biến là thuốc lá thu đông, khoai tây hoặc ngô xuân. Vụ lúa Mùa gieo vào tháng 7 và thu hoạch tháng 10. Một số cơ cấu mùa vụ như sau:
- Ngô xuân- lúa mùa;
- Lúa mùa – khoai tây đông; - Lúa mùa – thuốc lá đông; - Lúa đông xuân – ngô hè thu; 5. Loại hình vụ lúa – 2 vụ màu
Loại hình này tuy khơng nhiều và cũng là loại sử dụng có hiệu quả kinh tế
cao, sử dụng nhiều lao động và quan trọng hơn là sử dụng triệt để quỹ đất theo
hướng tăng hệ số sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 2 mơ hình sử dụng
đất chính: Thuốc lá xuân - lúa mùa - thuốc lá đông; Ngô xuân - lúa mùa- khoai tây đông.
6. Loại hình chuyên màu
Loại hình sử dụng đất chuyên màu rất đa dạng, phong phú bao gồm các loại
cao hoặc vàn, đòi hỏi mức độ đầu tư rất khác nhau. Một số cơ cấu cây trồng yêu cầu đầu tư rất lớn về vật chất và công lao động, thậm chí lao động phải có kỹ năng, bí quyết trong canh tác. Do vậy, hệ số sử dụng đất trên những chân đất này khá cao, giải quyết được vấn đề lao động, việc làm, qua đó có thể nâng cao được giá trị sản
xuất trên mỗi đơn vị diện tích. Hơn nữa với một cơ cấu cây trồng và mùa vụ linh
hoạt thì đây cũng chính là loại sử dụng đất bền vững cả về mặt kinh tế và xã hội. Các kiểu sử dụng đấtchính trên đất chun màu gồm:
- Ngơ hè thu – khoai tây đông. - Ngô xuân- ngô hè thu. - Chuyên rau.
7. Loại hình cây ăn quả và các loại cây lâu năm khác
Loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả có diện tích khơng nhiều trong cơ cấu
sử dụng đất của ngành trồng trọt. Các loại cây ăn quả đang được trồng phổ biến ở
đây là hồng, vải thiều và na. Tuy vậy, diện tích loại hình này chưa nhiều, phân tán
nhưng về lâu dài nếu được quan tâm đúng mức về vốn, kỹ thuật và đặc biệt là chọn tạo giống, chắc chắn góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
-Hồng:được trồng trên núi đá hoặc trồng trong vườn nhà. Chất lượng quả Hồng ở Chi Lăng đánh giá cảm quan khá phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu vùng núi
mát mẻ. Thời điểm thu hoạch thường vào tháng 8 âm lịch. Hồng được sử dụng để
ăn quả hoặc làm mứt, một trong những đặc sản Chi Lăng là món mứt Hồng Nhân
Hậu có tiếng gần xa.
- Na: là loại cây ăn quả mới được trồng phổ biến ở Lạng Sơn vào đầu những
năm 1990. Na là loại quả bổ dưỡng, cùng với mứt hồng, Na Chi Lăng cũng được
coi là đặc sản của huyện. Đây là loại hình cho hiệu quả kinh tế khá cao và thu hút
3.2.2. Lựa chọn các cây trồng cấu thành loại hình sử dụng đất phục vụ đánh giá phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp
Loại hình sử dụng đất được lựa chọn để đánh giá là các loại hình sử dụng đất
ổn định và bền vững, các cây trồng tham gia cấu thành loại hình sử dụng đó phải
thỏa mãn nhưng u cầu sau:
- Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận, mang lại lợi ích cho xã hội...
- Không gây tác động tiêu cực đến môi trường sống xung quanh, không làm suy giảm chất lượng đất và môi trường đất
Trên nguyên tắc lựa chọn trên và các loại hình sử dụng đất hiện có phù hợp với định hướng phát các loại cây trồng của huyện Chi Lăng và tỉnh Lạng Sơn, các
cây trồng được lựa chọn đánh giá thích hợp sẽ bao gồm:
1- Cây lúa 2- Cây ngô 3- Thuốc lá 4- Cây khoai tây 5- Cây na
6- Cây hồng
So với các cây trồng khác còn thấp nhưng do nhu cầu về đảm bảo an ninh lương thực nên trước mắt cũng như lâu dài vẫn phải duy trì canh tác lúa.
3.3. Đặc trưng sinh thái cây trồng.
Theo FAO, đặc trưng sinh thái các loại hình sử dụng đất là những địi hỏi về
đặc điểm và tính chất đất đai để đảm bảo cho mỗi cây trồng hoặc nhóm cây trồng
thuộc loại sử dụng đất đưa vào đánh giá có thể phát triển một cách bền vững. Xem
xét đặc trưng sinh thái cây trồng nói chung và ở huyện Chi Lăng nói riêng là cơ sở
để lựa chọn và phân cấp thích nghi các chỉ tiêu đưa vào đánh giá các đơn vị đất đai.
năng suất lúa lại phụ thuộc vào các yếu tố hạn chế như ở đất mặn yếu tố hạn chế là nồng độ Cl- cao, hay đất phèn là thiếu lân và nông độ cao của Al3+ và Fe2+. Ở Chi
Lăng, điều tra cho thấy, hầu như không xuất hiện các yếu tố hạn chế trên; cây lúa
phù hợp với nhiều điều kiện địa hình khác nhau từ cao, vàn, vàn cao đến vàn thấp nói lên mức độ thuận lợi của tưới tiêu cho cây trồng, tuy nhiên hiện nay ở Chi Lăng
nhiều nơi đã có hệ thống tiêu thoát chủ động nên việc canh tác lúa trên địa hình
tương đối được thuận lợi hơn;độ dày tầng đất canh tác trên 50 cm, có hàm lượng
chất hữu cơ cao trên 2%; độ chua tầng mặt có thể từ 5-7, thành phần cơ giới là thịt trung bình.
Cây ngơ ở Việt Nam thích nghi với nhiều loại đất khác nhau từ đất đen đá
vôi ở Mộc Châu, Sơn La đến đất triển trên đá Bazan ở Tây Nguyên, đến đất đồng
bằng trên phù sa sông, đất bạc màu, đất phèn và các bãi bồi ven sơng [17]. Ở Chi Lăng, cây ngơ có 2 vụ khá phổ biến ở Lạng Sơn là ngô xuân và ngô thu. Ở đây, cây
ngô phù hợp với nhiều điều kiện địa hình có điều kiện tiêu thốt nước tốt, do vậy
địa hình trũng hoặc quá dốc (>20º) được cho là khơng thích hợp. Thành phần cơ
giới phù hợp từ thịt nhẹ đến thịt nặng. Độ chua thủy phân tầng mặt từ 5-7; hàm
lượng chất hữu cơ thích hợp là trên 1,0%; đất khơng có kết von đá lẫn, nếu có thì cũng ở mức 30-50% kết von và 25-50% đá lẫn ở độ sâu >70cm; Lượng mưa mùa hè
trung bình 1.000 – 1.400mm làm cho độ ẩm đất đồi núi khá thích hợp với cây
ngôvụ hè thu. Nhiệt độ cho phát triển cây ngơ là từ 13-35oC , thích hợp nhất là 22-
28oC [17], với cây ngô vụ xuân, quan trọng là phải xác định thời điểm hợp lý để
gieo vào lúc đất đã đủ ẩm thường là tháng 3 có nền nhiệt trung bình trên 17oC, lý tưởng là trên 19oC; với cây ngô hè thu là tháng 10 với nhiệt độ trung bình 22-24oC.
Khơng giống nhiều loại cây trồng khác, để cây thuốc lá có phẩm chất tốt hơn thì u cầu về đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, thốt nước, có độ phì nhiêu thấp hơn đất giàu dinh dưỡng. Ở Chi Lăng được đánh giá phù hợp với địa hình vàn, vàn cao và cao, địa hình vàn thấp và trũng khơng phù hợp, độ dốc phù hợp là từ đến
Cây thuốc lá yêu cầu nhiệt độ tối thiểu là 13oC và tối đa là 34oC, thích hợp 25-28oC,
do vậy để phát triển 2 vụ thuốc lá trong năm thì nhiệt độ trung bình tháng 1 phải
trên 16oC và tháng 10 phải trên 24oC, yếu tố hạn chế xuất hiện khi nhiệt độ tháng 1 xuống dưới 12oC.
Cây khoai tây vụ đơng u cầu lượng mưa trung bình tháng 10 trên 90 mm
và nhiệt độ trung bình tháng 10 trên 16oC, nếu nhiệt độ dưới 14oC sẽ làm cây chậm
sinh trưởng và có thể chết nếu nhiệt độ xng thấp hơn; u cầu về đất có thành
phần cơ giới nhẹ, thống khí, điều kiện tiêu thốt thuận lợi. Hàm lượng chất hữu cơ trên 2%.
Cây Na là cây trồng “rất dễ tính”: chịu hạn, chịu nóng, nhưng cũng chịu
được lạnh [17]. Na ở Chi Lăng tập trung chủ yếu ở trên các loại đất hình thành từ đá
vơi như đất nâu đỏ, Na khơng chịu được chua, độ chua thủy phần thích hợp 6-7, có
điều kiện độ dốc từ 3-15o thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình và độ dày tầng
đất trên 100 cm; nhiệt độ khơng khí trung bình năm trên 22oC và lượng mưa trung bình năm từ 1000-1200 mm.
Khác với cây Na, cây Hồng yêu cầu điều kiện khí hậu tương đối chặt chẽ,
trong đó có giai đoạn “ngủ” để phân hóa mầm hoa, lúc đó cần nhiệt độ thấp (17-
20oC). Nhiệt độ thích hợp nhất để phát triển là 22-26oC. Cây Hồng có khả năng chịu hạn tốt (dưới 500 mm/năm) và cũng có khả năng chịu mưa nhiều (>2000mm/năm), nhưng thích hợp nhất là 1200-2100 mm/năm [17]. Ở Chi Lăng, cây Hồng thường ra hoa vào tháng 3 hoặc tháng 4, thu hoạch vào tháng 9, do vậy cần quan tâm đến tổng nhiệt năm; nhiệt độ trung bình tháng 3 (cây ra hoa) và lượng mưa trung bình năm.
3.4. Đánh giá phân hạng thích hợp.
3.4.1. Cơ sở lựa chọn các chỉ tiêu và đánh giá
Căn cứ vào đặc điểm thổ nhưỡng, chất lượng đất; điều kiện khí hậu và đặc