1.4. Cơng tác phịng chống tai nạn giao thông liên quan đến rƣợu bia:
1.4.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, ngày 27 tháng 12 năm 2001, Quyết định số 197/2001/QĐ- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chính sách Quốc gia phịng, chống tai nạn, thƣơng tích giai đoạn 2002 – 2010 với mục tiêu giảm thiểu tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thông.
Việt Nam cũng đã có các chính sách và luật pháp cụ thể nhằm kiểm soát việc sử dụng rƣợu bia. Rƣợu bia là sản phẩm áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, dao động từ 15-75% tùy theo loại sản phẩm và nồng độ của rƣợu. Việc kinh doanh cũng bị hạn chế bằng cách không cho bán bằng máy tự động, không bán ở những điểm công cộng nhƣ bệnh viện, trƣờng học, công sở, bến tàu, bến xe,…Ngồi ra, nghị định chính phủ 150/2005/NĐ-CP khơng cho phép bán rƣợu cho trẻ em và trẻ vị thành niên (<16 tuổi) [50].
Ngày 18/4/2008, Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành Quyết định 1356/QĐ-BYT về việc báo cáo tình hình tai nạn giao thơng tại bệnh viện (Phụ lục 1, 2).
Đến ngày 01/7/2009, Luật Giao thông đƣờng bộ đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua thay thế cho Luật giao thơng đƣờng bộ ngày 29/6/2001 đã có hiệu lực thi hành. Luật Giao thơng đƣờng bộ cũng có quy định chặt chẽ hơn đối với hành vi sử dụng đồ uống có cồn (rƣợu, bia) của ngƣời điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông, cụ thể: nghiêm cấm ngƣời “điều
khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”, cịn đối với ngƣời điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy thì nồng độ
cồn trong máu hoặc trong hơi thở không đƣợc “vượt quá 50 miligam/100 mililít
máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở ”. Nhƣ vậy, với những đối tƣợng điều khiển ô
tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đƣờng, do mức độ nguy hiểm cao hơn nên Luật quy định nghiêm cấm sử dụng đồ uống có cồn (rƣợu, bia...); đối với ngƣời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đƣờng, tuy Luật không cấm nhƣng quy định nồng độ cồn thấp hơn so với quy định của Luật năm 2001 và là mức 35 nƣớc trên thế giới áp dụng [1, 3].
Đến ngày 1/7/2009, Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 có hiệu lực, tại
khoản 12 điều 23 quy định khơng thanh tốn BHYT cho các đối tƣợng bị thƣơng tổn về thể chất do hành vi vi phạm pháp luật của ngƣời đó gây ra.
Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, tỷ lệ ngƣời tham gia giao thông gây tai nạn do sử dụng rƣợu, bia chiếm tỷ lệ khá cao. Để thuận lợi cho việc xác minh bệnh nhân có sử dụng rƣợu bia hay khơng, ngày 23/3/2010, Bộ Y tế đã
ban hành Quyết định số 933/QĐ-BYT quy định hƣớng dẫn đo nồng độ cồn trong máu của bệnh nhân TNGT tại bệnh viện. Quyết định này nhằm xác định nồng độ cồn trong máu của những ngƣời tham gia giao thông phục vụ cho việc xác định nguyên nhân tai nạn giao thơng và làm cơ sở thanh tốn BHYT.