Phân bố BAC của bệnh nhânvi phạm luật theo tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nồng độ cồn trong máu ở các bệnh nhân chấn thương sọ não do tai nạn giao thông điều trị cấp cứu tại bệnh viện hữu nghị việt đức 14 (Trang 47 - 52)

Tuổi 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng

n % n % n % n % 15-20 11 7,7 5 4,8 0 0 16 6,3 21-30 80 55,9 57 54,8 1 20,0 138 54,8 31-40 26 18,2 25 24,0 3 60,0 54 21,4 41-50 17 11,9 11 10,6 1 20,0 29 11,5 51-60 7 4,9 6 5,8 0 0 13 5,2 >60 2 1,4 0 0 0 0 2 0,8 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100

Bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép chủ yếu tập trung ở nhóm tuổi từ 21-30, có 138 trƣờng hợp, chiếm 54,7% so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ 31-40, chiếm 21,4 %. Trong hai nhóm có BAC từ 50-150 mg/dl và 150-250 mg/dl thì lứa tuổi 21-30 đều chiếm hơn một nửa. Tất cả các trƣờng hợp có BAC cao trên 250 mg/dl đều thuộc nhóm tuổi từ 21-50, trong đó lứa tuổi 31-40 chiếm tới 60%. Những con số này chứng tỏ rằng thanh niên trong độ tuổi lao động là nhóm có nguy cơ cao trong việc lạm dụng rƣợu bia.

Tuổi và giới của bệnh nhân CTSN do TNGT trong nghiên cứu có BAC cao vƣợt mức cho phép tập trung chủ yếu ở nam giới (chiếm 99,6%) (bảng 3.4) và nhóm tuổi từ 21-30 (chiếm 54,8%) so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ 31-40 (chiếm 21,4%) (bảng 3.5). CTSN trong độ tuổi từ 21-40 không những để lại những di chứng nặng nề cho chính bản thân ngƣời bị tai nạn mà cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ tới kinh tế gia đình, thời gian chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân, gia đình mất đi một trụ cột về kinh tế, xã hội mất đi một nhân lực lao động. Do vậy, việc ban hành Luật phòng chống lạm dụng rƣợu bia là yêu cầu cấp thiết.

Theo Nguyễn Hữu Tú, TNGT liên quan đến ngƣời tham gia giao thơng có sử dụng rƣợu bia là 8,5%, chủ yếu là nam giới, tuổi từ 20 đến 49 chiếm đa số, trong đó chấn thƣơng sọ não chiếm tỷ lệ cao tới 68,6%. Nghiên cứu cũng cho thấy các trƣờng hợp bị tai nạn giao thơng có mức độ tổn thƣơng nghiêm trọng hơn so với nhóm bệnh nhân khơng uống rƣợu bia (7,3% so với 3,3%, OR= 2.2) [25]

Kết quả nghiên cứu này phù hợp với Thống kê báo cáo TNTT năm 2010 của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế, tuổi và giới của bệnh nhân TNGT tập trung ở nam giới và nhóm tuổi từ 19-29 (chiếm 51,5%) so với các nhóm tuổi khác, đứng thứ hai là nhóm tuổi từ 30-39 (chiếm 24,1%) [8].

Theo Báo cáo toàn cầu về thƣơng tích giao thơng đƣờng bộ, trên thế giới, trong năm 2003, tử vong do giao thông đƣờng bộ trong độ tuổi 15-44 chiếm hơn một nửa số tử vong tồn cầu [2]. Cịn ở Việt Nam, độ tuổi bị TNGT cao nhất là từ 15-49 tuổi (chiếm 73,7%) theo nghiên cứu Tình hình TNGT tại 3 tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng, và Bình Dƣơng của Trƣờng Đại học Y tế công cộng [20].

Kết quả của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế thống kê tử vong do TNGT trong cả nƣớc năm 2005-2006 cũng cho kết quả tử vong do TNGT trong độ tuổi 20-59 là cao nhất so với các nhóm tuổi khác, chiếm 74,27% [6].

Nam giới là đối tƣợng tham gia giao thông và điều khiển phƣơng tiện nhiều hơn nữ giới. Từ nhỏ tuổi, nam giới đã có khả năng ảnh hƣởng từ các vụ va chạm giao thông đƣờng bộ nhiều hơn nữ giới. Điều này có thể phản ánh thực tế rằng nam giới có thể dễ đi ra đƣờng, thƣờng có thể với các lý do về văn hóa, xã hội, cũng là một xu hƣớng lớn hơn trong việc gặp phải các nguy cơ so với nữ giới. Kết quả của 59 tỉnh/thành phố trong năm 2009 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế cũng có tỉ lệ nam giới mắc và tử vong do TNTT (68,7% và 75,8%) cao hơn nữ giới (31,3% và 24,2%), trong đó TNGT đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây TNTT chiếm 39,4% [7].

Năm 2009, số liệu đƣợc ghi chép từ các trƣờng hợp đến cấp cứu tại 84 bệnh viện từ tháng 1/2009 đến 12/2009, có tới 36.412 trƣờng hợp bị CTSN do TNGT

Điều đáng chú ý là tỉ lệ sử dụng rƣợu bia ở tuổi vị thành niên, thanh niên và phụ nữ đều đang gia tăng nhanh. Tỉ lệ sử dụng rƣợu/bia trong vị thành niên và thanh niên đã tăng 10% sau năm năm (2003-2008). Vào năm 2008, tỉ lệ nam vị thành niên và thanh niên có sử dụng rƣợu, bia xấp xỉ 80%, và tỉ lệ nữ trong nhóm này có sử dụng là trên 36%, trong đó có 60% nam và 22% nữ cho biết từng say rƣợu/bia. Tỉ lệ có sử dụng trong độ tuổi pháp luật không cho phép (14-17 tuổi) là 45%, trong độ tuổi 18-21 là 67%, trong khi số liệu điều tra y tế quốc gia năm 2002 cho thấy tỉ lệ thấp hơn rất nhiều: nữ uống rƣợu bia trong một tuần chỉ là 1,9%, nam là 46%. Đến năm 2010, đã có 6% nữ và 70% nam có uống rƣợu bia trong tháng. Hiện nay trong số nam giới có sử dụng rƣợu bia hằng ngày có 25% đã dung nạp vƣợt ngƣỡng cho phép, với mức > 5 đơn vị rƣợu tƣơng đƣơng 50g cồn rƣợu nguyên chất/ngày [17].

3.1.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp

Hình 3.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp

Về nghề nghiệp, nơng dân vẫn là đối tƣợng có BAC cao trên 50 mg/dl chiếm tỷ lệ cao nhất với 30,2%, đứng thứ hai là lao động tự do chiếm tỷ lệ 21%, sau đó đến cơng nhân chiếm tỷ lệ 18,7%. Ở tất cả các nhóm BAC, nơng dân ln là nhóm

mg/dl và tới 40% ở nhóm BAC > 250 mg/dl, sau đó đến lao động tự do và cơng nhân. Những bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl cũng thuộc 3 nhóm nghề nghiệp trên. Vì vậy, khi đƣa ra những chính sách, khuyến nghị trong việc giảm thiểu sử dụng đồ uống có cồn trƣớc khi tham gia giao thơng cần phải lƣu ý đặc biệt đến 3 nhóm đối tƣợng là nơng dân, cơng nhân và lao động tự do.

Kết quả nghiên cứu này phù hợp với báo cáo thống kê của Cục quản lý môi trƣờng Y tế về nghề nghiệp của những bệnh nhân bị TNGT phần lớn là lao động tự do và công nhân (chiếm 39,5% và 21%) [68]. Tuy nhiên, học sinh, sinh viên là những đối tƣợng hàng ngày tham gia giao thông khi trên đƣờng đến trƣờng cũng có nguy cơ bị CTSN do TNGT (chiếm 5,2%). Vì vậy, học sinh, sinh viên cũng là đối tƣợng cần đƣợc quan tâm khi đƣa ra những khuyến nghị trong quá trình giảm thiểu tai nạn giao thông.

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với Thống kê báo cáo TNTT năm 2010 của Cục Quản lý môi trƣờng y tế, tỉ lệ mắc TNGT nhiều nhất ở nông dân (56,7%) và học sinh, sinh viên chiếm 16,1% [8].

Theo Từ Quốc Hiệu tiến hành nghiên cứu trên 593 bệnh nhân bị TNGT cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Bệnh viện Đa khoa huyện Lạng Giang năm 2011, kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân là đối tƣợng bị TNGT nhiều nhất (chiếm 54,1%) [15].

3.1.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả xét nghiệm

Bảng 3.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lượng bạch cầu trong máu WBC

WBC (x 109/l)

50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng

n % n % n % n % < 4 0 0 0 0 0 0 0 0 4 – 10 11 7,7 9 8,7 0 0 20 8,0 10 – 20 65 45,5 57 54,8 5 100 127 50,4 >20 67 46,9 38 36,5 0 0 105 41,6 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100

Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép có lƣợng bạch cầu trong máu tăng cao > 10 (x 109/l) chiếm tới 92%, chỉ có 8% bệnh nhân có lƣợng bạch cầu ở ngƣỡng bình thƣờng từ 4 – 10 (x 109/l), đặc biệt có 105 trƣờng hợp lƣợng bạch cầu tăng lên rất cao > 20 (x 109

/l), chiếm 41,6%. Tất cả các bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl đều có lƣợng bạch cầu trong máu tăng cao trong khoảng 10 – 20 (x 109

/l) (bảng 3.6).

Bảng 3.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo số lượng hồng cầu trong máu RBC

RBC (x 1012/l) 50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng

n % n % n % n %

< 4,2 28 19,6 12 11,5 2 40,0 42 16.7 4,2 – 5,9 112 78,3 90 86,5 3 60,0 205 81.3

>5,9 3 2,1 2 1,9 0 0 5 2.0

Hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có lƣợng hồng cầu trong máu ở mức bình thƣờng từ 4,2 – 5,9 (x 1012

/l) , có 205 trƣờng hợp chiếm 81,3%, có 42 trƣờng hợp RBC < 4,2 (x 1012

/l) (bảng 3.7). Nhƣ vậy có thể thấy các trƣờng hợp CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép có số lƣợng hồng cầu trong máu thấp dƣới chỉ số bình thƣờng chỉ chiếm 16,7%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nồng độ cồn trong máu ở các bệnh nhân chấn thương sọ não do tai nạn giao thông điều trị cấp cứu tại bệnh viện hữu nghị việt đức 14 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)