Thời gian nằm viện
(ngày)
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n % 1 13 9,1 13 12,5 3 60,0 29 11,5 2 - 4 76 53,1 53 51,0 1 20,0 130 51,6 5 – 9 33 23,1 24 23,1 1 20,0 58 23,0 10 - 19 18 12,6 10 9,6 0 0 28 11,1 ≥ 20 3 2,1 4 3,8 0 0 7 2,8 Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Hầu hết bệnh nhân CTSN do TNGT có thời gian nằm viện từ 2 - 4 ngày, có 130 trƣờng hợp chiếm 51,6%, 28 trƣờng hợp có thời gian nằm viện kéo dài trên 10 ngày chiếm tỷ lệ 11,1%; đặc biệt có 7 trƣờng hợp có thời gian nằm viện kéo dài trên 20 ngày, chiếm tỷ lệ 2,8%. Tất cả bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl có thời gian nằm viện < 10 ngày, trong đó 60% bệnh nhân có thời gian nằm viện là 1 ngày (bảng 3.14).
Bảng 3.15. Phân bố kết quả điều trị của bệnh nhân vi phạm luật theo thời gian nằm viện
Thời gian nằm viện
(ngày)
Chuyển viện Ra viện Nặng xin về Tổng
n % n % n % n % 1 16 55,2 2 6,9 11 37,9 29 100 2 - 4 103 79,2 21 16,2 6 4,6 130 100 5 – 9 34 58,6 21 36,2 3 5,2 58 100 10 - 19 10 35,7 18 64,3 0 0 28 100 ≥ 20 3 42,9 4 57,1 0 0 7 100 Tổng 143 65,9 104 26,2 5 7,9 252 100
Những bệnh nhân có thời gian nằm viện là 1 ngày chủ yếu là đƣợc chuyển viện (chiếm 55,2%) và bệnh nhân nặng, tiên lƣợng tử vong, gia đình xin về (chiếm 37,9%) (bảng 3.15).
3.2.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả điều trị
Bảng 3.16. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo theo kết quả điều trị
Kết quả điều trị
50≤BAC<150 150≤BAC<250 BAC≥250 Tổng
n % n % n % n %
Chuyển viện 90 62,9 73 70,2 3 60,0 166 65,9 Ra viện 39 27,3 26 25,0 1 20,0 66 26,2 Nặng xin về 14 9,8 5 4,8 1 20,0 20 7,9
Tổng 143 100 104 100 5 100 252 100
Về kết quả điều trị, có 166 trƣờng hợp chuyển viện chiếm 65.9%, 66 trƣờng hợp ra viện chiếm 26,2% và 20 trƣờng hợp bệnh nhân nặng gia đình xin về chiếm 7,9%; trong đó có 06 trƣờng hợp bệnh nhân nặng gia đình xin về có BAC ≥ 150 mg/dl, chiếm tỷ lệ 30%. Những bệnh nhân có BAC > 250 mg/dl thuộc cả 3 nhóm chuyển viện, ra viện và nặng xin về. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN chuyển viện chiếm 65,9% phù hợp với tỷ lệ bệnh nhân nằm viện dƣới 5 ngày (chiếm 63,1 %), chủ yếu là do tình trạng bệnh nhân đã ổn định hơn, bệnh nhân điều trị CTSN tại khoa Phẫu thuật thần kinh lại ln trong tình trạng q tải nên bệnh nhân thƣờng điều trị 2-3 ngày đã đƣợc cho chuyển viện.
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tơi, có 7,9% bệnh nhân nặng gia đình xin về. Tỷ lệ này cũng phù hợp với báo cáo “Tình hình tai nạn giao thơng liên quan đến sử dụng rƣợu bia tại bệnh viện Việt Đức qua nghiên cứu 2009 -2010”, tử vong tại viện chiếm tỷ lệ 9,4%, tuy nhiên tử vong do CTSN chiếm tới trên 83%, đặc biệt tử vong liên quan đến BAC cao hơn mức cho phép chiếm tới 45,7% [5].
Nguyễn Hồng Long nghiên cứu BAC ở những ngƣời chết do TNGT đƣờng bộ qua giám định Y pháp 2009 cho kết quả tỷ lệ tử vong do CTSN chiếm 49% [13]. Những số liệu này chứng tỏ tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC tử vong trƣớc viện (ngay sau khi tai nạn hoặc trên đƣờng đi cấp cứu ) là khá cao, cho thấy việc sử
dụng đồ uống có cồn trƣớc khi tham gia giao thông không những làm tăng độ nặng của chấn thƣơng mà còn làm trầm trọng thêm các vụ tai nạn.
Theo nghiên cứu của Trƣơng Phƣớc Sở, qua điều tra trên 658 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán bị chấn thƣơng đầu do TNGT khi đi xe gắn máy vào khám tại khoa Cấp Cứu – Bệnh viện Nhân dân Gia Định trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2008, có 13 trƣờng hợp tử vong tại cấp cứu do CTSN nặng, diễn biến nhanh, chiếm tỷ lệ 2,0% [21]. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi, có 7,9% bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép bị CTSN nặng, nguy cơ tử vong cao. Điều này chứng tỏ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép thì càng làm trầm trọng hơn mức độ nặng của CTSN, nguy cơ tử vong càng cao.
KẾT LUẬN
1. Chấn thương sọ não do tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông.
412 bệnh nhân CTSN do tai nạn xe máy, BAC dƣơng tính đủ tiêu chuẩn
trong nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 32,6%.
BAC trên 50 mg/dl có 252 trƣờng hợp, chiếm 61,2%, trong đó :
- Nam giới chiếm 99,6% và nhóm tuổi từ 21-30 chiếm 54,8%, tiếp đến là nhóm tuổi từ 31-40 chiếm 21,4%.
- Nghề nghiệp nông dân chiếm đa số, tiếp đến là lao động tự do và công nhân (chiếm 30,2%; 21,0% và 18,7%).
- 23% không đội mũ bảo hiểm.
2. Mối liên quan giữa độ nặng của chấn thương sọ não và nồng độ cồn máu.
- 62,3% CTSN đơn thuần; 37,7% kèm theo một hay nhiều loại chấn thƣơng khác.
- 51,6% bệnh nhân CTSN mức độ nhẹ (Glasgow từ trên 13 điểm); 24,2% CTSN mức độ vừa (Glasgow 8-13 điểm); 15,1% CTSN nặng (Glasgow 6 – 8 điểm) và 9,1% nguy kịch. Trong số các bệnh nhân CTSN nguy kịch, bệnh nhân có BAC ≥ 250 mg/dl chiếm tỷ lệ cao nhất 20,0%.
- Về kết quả điều trị, có 166 trƣờng hợp chuyển viện chiếm 65,9%; 66 trƣờng hợp ra viện chiếm 26,2%; 20 trƣờng hợp bệnh nhân nặng gia đình xin về chiếm 7,9%, trong đó có 06 trƣờng hợp BAC ≥ 150 mg/dl, chiếm tỷ lệ 30%.
KIẾN NGHỊ
Qua đề tài nghiên cứu „Đánh giá nồng độ cồn trong máu ở các bệnh nhân chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông điều trị cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị nhằm góp phần tăng cƣờng hiệu quả của chƣơng trình giảm thiểu sử dụng rƣợu bia khi tham gia giao thông nhƣ sau: - Cần tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục, xây dựng các chiến dịch truyền thơng đặc biệt nhằm vào đối tƣợng có nguy cơ cao nhƣ trong nghiên cứu, bao gồm nông dân, học sinh ... nam giới, trẻ.
- Tăng cƣờng việc giám sát, kiểm tra nồng độ cồn ngẫu nhiên của cảnh sát trên các tuyến đƣờng quốc lộ.
- Nên bổ sung các nghiên cứu điều tra đánh giá nguy cơ tử vong do tai nạn giao thông, đánh giá ảnh hƣởng về mặt kinh tế, xã hội đối với ngƣời bị tai nạn giao thơng để từ đó đƣa ra các kiến nghị và chính sách thích hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Giao thông vận tải (2008), Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12,
Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2004), Báo cáo tồn cầu về phịng chống thương tích do giao thơng
đường bộ - Bản tóm tắt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Chính phủ (2010), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Chính (2008), “Tình hình cấp cứu chấn thƣơng sọ não tại
Bệnh viện Việt Đức sau một năm thực hiện nghị quyết 32 của Chính phủ về việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình
Dương lần thứ hai về phịng chống tai nạn thương tích, 11/2008, tr. 87.
5. Nguyễn Đức Chính, Trần Văn Oánh, Đỗ Mai Dung, Tôn Nữ Hồng Tâm, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Tiến Quyết (2011), “Tình hình tai nạn giao
thơng liên quan đến sử dụng rƣợu bia qua điều tra các ca tai nạn giao thông tại bệnh viện Việt Đức 2009 -2010”, Y học thực hành, 786, tr.45.
6. Cục Quản lý mơi trƣờng Y tế (2008), Tình hình tử vong do tai nạn giao thơng
trên toàn quốc 2005-2006, Hà Nội, truy cập ngày 13/6/2013, tại trang web
http://203.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=222&...cat=1911. 7. Cục Quản lý mơi trƣờng Y tế (2009), Tình hình tai nạn thương tích năm
2009, truy cập ngày 13/6/2013, tại trang web
http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoList.jsp?area=222&cat=1911. 8. Cục Quản lý môi trƣờng Y tế (2011), “Thơng báo tình hình tai nạn thƣơng
tích năm 2010”, TB-MT, 256, tr.14.
9. Cục Quản lý môi trƣờng Y tế (2013), “Báo cáo nghiên cứu nồng độ cồn
trong máu và nồng độ cồn trong huyết thanh của bệnh nhân tai nạn giao thông tại bệnh viện Việt Đức”, Hội thảo của các Nghị sĩ Cămpuchia, Lào,
10. Trần Thị Ngọc Lan, Lƣơng Mai Anh, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Trƣờng Giang, Nguyễn Quảng Thức (2011), ” Đánh giá tình hình sử dụng
rƣợu bia ở bệnh nhân tai nạn giao thơng tại 3 tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang từ tháng 11/2010 đến tháng 03/2011”, Y học thực hành, 786, tr.45. 11. Võ Thành Liêm, Nguyễn Hữu Chỉnh, và Hà Văn Lợi (2008), “Tình hình
chấn thƣơng sọ não sau nghị quyết 32/2007/NQ-CP đánh giá qua số liệu ghi nhận tại BV Nhân dân 115’ Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình
Dương lần thứ hai về phịng chống tai nạn thương tích, 11/2008, tr. 62.
12. Lĩnh vực Chính sách Y tế, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Y tế (2002),
Tình hình tai nạn thương tích ở Việt Nam, các giải pháp phòng chống, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Nguyễn Hồng Long (2009), Nghiên cứu nồng độ rượu trong máu ở những
người chết do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định Y pháp 2009,
Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
14. Trần Văn Luyện (2003), Trật tự an tồn giao thơng đường bộ thực trạng và
giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
15. Từ Quốc Hiệu và Nguyễn Thị Hạ (2011), ”Đánh giá tình hình sử dụng
rƣợu, bia ở bệnh nhân tai nạn giao thông tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Bệnh viện Đa khoa huyện Lạng Giang năm 2011”, Y học thực
hành, 786, tr. 61-64.
16. Hoàng Thị Phƣợng, Vũ Thị Minh Hạnh, Đàm Viết Cƣơng (2006), “Rƣợu
bia với tai nạn giao thông”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học quốc tế phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an toàn, Hà Nội,
10/2006, tr. 51-58.
17. Huỳnh Văn Sơn (2014), “Thực trạng hành vi nghiện rƣợu bia của sinh viên
và ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi tại Việt Nam”, truy cập ngày 01/03/2014 tại trang web http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=594171.
18. Phạm Hồng Thái (2010), “Kháo sát tình hình tai nạn giao thơng qua các
19. Tổ chức Y tế thế giới (2009), Báo cáo thực trạng toàn cầu về an toàn đường
bộ: thời điểm hành động, Tổ chức Y tế thế giới, Geneve, tr. 289.
20. Trƣờng Đại học Y tế công cộng (2008), “Báo cáo nghiên cứu tình hình tai
nạn giao thơng tại 3 tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng và Bình Dƣơng”, Báo cáo tóm
tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai về phòng chống tai nạn thương tích, Hà Nội, 11/2008, tr. 57.
21. Trƣơng Phƣớc Sở, Tô Vĩnh Ninh, Phạm Dũng Nghiệp, Hồ Thái Sơn, Nguyễn Minh Bằng (2009), “Nghiên cứu tình trạng chấn thƣơng sọ não từ sau
khi quy định đội mũ bảo hiểm”, Y Hoc TP. Ho Chi Minh, 13(6), tr. 319 – 327. 22. Nguyễn Minh Tâm, Phạm Văn Linh, Đinh Thanh Huệ, Trần Thị Đoan
Trang, Michael P. Dunne, Ross McD Young, Peter S. Hill (2008), “Tai
nạn giao thông sau khi uống rƣợu bia tại Việt Nam: nhận thức và nguy cơ”,
Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai về phòng chống tai nạn thương tích, Hà Nội, 11/2008, tr. 157.
23. Nguyễn Thị Thiềng (2009), “Nghiên cứu việc sử dụng rƣợu bia của các nạn
nhân bị tai nạn giao thơng”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị Quốc tế về sáng kiến
an tồn giao thơng đường bộ, Hà Nội, 11/2009, tr. 92.
24. Lê Xuân Trung và cs. (1997), “Chấn thƣơng và vết thƣơng sọ não ở trẻ em và
ngƣời trƣởng thành”, Bệnh học ngoại thần kinh, 1, ĐHYD: TPHCM, tr. 148. 25. Nguyễn Hữu Tú, Lê Thúy An, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị Hồng Tú
(2008), “Đánh giá tác hại của việc dùng đồ uống có cồn đến tính nghiêm
trọng và hậu quả của các vụ tai nạn giao thơng”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ hai về phòng chống tai nạn thương tích,
Hà Nội, 11/2008, tr. 148.
26. Trần Quang Vinh (2012), Xử trí chấn thương sọ não nặng trong khoa HSCC Phẫu thuật thần kinh, Hội nghị Châu Á lần thứ V, Hà Nội, 04/2012.
Tiếng Anh
27. Barbar T, Caetano R, Casswell S (2003), Alcohol: no ordinary commodity.
Research and public policy, Oxford, Oxford University Press.
28. Benegal (2010). Alcohol and injury in emergency departments : summary of
the report from the WHO collaborative study on alcohol and injuries, the
WHO Collaborative Study Group on Alcohol and Injuries.
29. Borkenstein RF (1964), The role of the drinking driver in traffic accidents.
Bloomington, IN, Department of Police Administration, Indiana University. 30. Crompton RP (2002), Crash risk of alcohol-impaired driving. In: Mayhew
DR, Dussault C, eds. Proceedings of the 16th International Conference on Alcohol, Drugs and Traffic Safety, Montreal, 4-9 August 2002. Montreal, Société de l’assurance automobile du Québec, pp. 39-44.
31. David J. Hanson (2009), Alcohol Consumption and Traffic Crashes,
Sociology Department, state University of New York, 1997-2009.
32. Fine S J (1998), Alcohol intoxication, Emergency toxicology, 2 ed,
Lippincott-Raven, pp.900-917.
33. Gerondeau C (2005), Road safety in France: reflections on three decades of
road safety policy, London, FIA Foundation for the Automobile and Society.
34. Goodenberger D (2007), Ethanol and other alcohols, The Washington manual
of medical therapeutics, 32 ed, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 734.
35. Gururaj G and V Benegal (2005), “Driving under the influence of alcohol
and road traffic injuries in Bangalore (unpublished report) quoted in Cherpitel CJ et al. Multi-level analysis of alcoholrelated injury among emergency department patients: a cross-national study”, Addiction, 100(12), pp. 1840-1850.
36. Haworth N, Smith R, Brumen I (2002), Case-control study of motorcycle crashes, Canberra, ACT, Australian Transport Safety Bureau, (Report CR174).
38. Hutchinson P.J and Korkpatrick P.J (2004), “Decompressive Craniectomy in
head injury”, Current Opinion in Critical Care, 10(2), pp. 101- 104.
39. J.G. Wigmore and M.Elliot (2004), “Serum, blood, and breath alcohol
results in a case of impaired driving causing bodily harm”, Center for studies
of law in action, 9(1), pp. 142.
40. Jha N (1997), “Road traffic accident cases at BPKHS, Dharan, Nepal: one
year in retrospect”, Journal ofNepal Medical Association, 35, pp. 241-244. 41. Kasantikul V, Ouellet J, Smith T (2005), “The role of alcohol in Thailand
motorcycle crashes”, Accident Analysis and Prevention, 37, pp. 357-366. 42. Koornstra M (2002), Sunflower: a comparative study of the development of
road safety in Sweden, the United Kingdom and the Netherlands,
Leidschendam, Institute for Road Safety Research.
43. Lang A. Alcohol (1992), “Teenage drinking. In: Synder S, series ed”
Encyclopedia of psychoactive drugs, 2(3), New York, NY, Chelsea House.
44. Lapham SC (1999), “Use of audit for alcohol screening among emergency
room patients in Thailand”, Substance Use and Misuse, 34, pp. 1881-1895. 45. Marshall LF (1996), “Head injury”, Cecil eds, Texbook of Medecine, 10,
Mc Graw-Hill, USA, pp. 2135-2138.
46. Marr JN (1999), The interrelationship between the use of alcohol and other
drugs: overview for drug court practitioners. Washington DC, Office of
Justice Programs, American University, (www.ncjrs. gov/pdffiles1/bja/178940.pdf, accessed 9 January 2013).
47. Matula Ch (2012), “Traumatic Brain Injury (TBI), Myth and Facts”, the 5th Conference on Neurogenesis Neuroplasticity.
48. McLean AJ, Holubowycz OT (2013), “Alcohol and the risk of accident
involvement”, Proceedings of the 8th International Conference on Alcohol,
Drugs and Traffic Safety, Stockholm, pp. 113-123.
50. Nguyễn Phƣơng Nam and Jon Passmore (2010), “Investigating blood
alcohol concentration among RTI victims admitted to hospitals in five hospitals in VietNam”, The 10th World Conference on Injury Prevention and
Safety Promotion, BMJ Publishing Group, London, pp. 65.
51. Peden M (2001), The sentinel surveillance of substance abuse and trauma, 1999-
2000: final report, Tygerberg, South Africa, Medical Research Council.
52. Peden M (2004), World report on road traffic injury prevention, Geneva,