Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 25)

7. Cấu trúc luận văn

1.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

1.3.1. Nội dung.

- Tổng hợp, thu thập thông tin, tài liệu số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu.

- Đánh giá thực trạng về quản lý sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. - Xác định chỉ tiêu phân hạng đất trồng lúa.

- Đánh giá phân hạng mức độ thích nghi đất trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu: + Xây dựng các lớp thơng tin (loại đất, cấp địa hình, độ dày tầng canh tác, chế độ tƣới,…) phục vụ đánh giá mức độ thích hợp đất trồng lúa;

+ Chồng xếp các lớp thơng tin đánh giá phân hạng mức độ thích hợp theo yêu cầu sử dụng đất trồng lúa;

+ Tổng hợp diện tích theo phân hạng mức độ thích hợp đất trồng lúa trên địa bàn xã.

- Đề xuất định hƣớng sử dụng đất cho địa bàn nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu.

1.3.2. Phƣơng pháp

Để thƣ̣c hiê ̣n đƣợc các nơ ̣i của chun đề, các nhóm phƣơng pháp chính sau sẽ đƣơ ̣c áp du ̣ng:

a. Phương pháp tiếp cận hê ̣ thống: Tiếp câ ̣n đề cƣơng đánh giá đấ t đai theo "yếu tố ha ̣n chế " của FAO, yêu cầu sƣ̉ du ̣ng đất của cây lúa nƣớc và các tiêu chí đánh giá đất để thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c đánh giá phân hạng đất trồng lúa.

b. Nhóm các phương pháp về điều tra, khảo sát:

- Phƣơng pháp thu thập th ông tin tài liệu có sẵn : Thu thập các số liệu , tài liệu, bản đồ có liên quan đến điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng đất, chất lƣơ ̣ng đất và các tài liệu , số liệu khác có liên quan để thành lập bản đồ nền phục vụ cho công tác khoanh vẽ phạm vi khu vực nghiên cứu.

- Khảo sát, đối chiếu kết quả khỏa sát ngoài thực địa và cập nhật chỉnh lý lên dữ liệu nghiên cứu về các thông tin nhƣ các khu vực dự kiến quy hoạch, các khu vực có biến động chuyển đổi mục đích sử dụng, các khu vực có sự sai khác về các chỉ tiêu liên quan đến chất lƣợng đất trồng lúa trên địa bàn khu vực nghiên cứu.

c. Phương pháp đánh giá đất theo yếu tố hạn chế của FAO: Lƣ̣a cho ̣n mô ̣t vài chỉ tiêu có tính quyết đi ̣nh đến chất lƣợng đất trồng lúa để làm chỉ tiêu chính. Nhƣ̃ng ha ̣n chế của chỉ tiêu này mang tính chủ đa ̣o, trong suốt quá trình đánh giá.

d. Phương pháp nghiên cứu đa chỉ tiêu MCE.

Phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu đƣợc áp dụng để thực hiện quá trình phân hạng mức độ thích hợp đất trồng lúa. Đây là phƣơng pháp kết hợp các thông tin từ một số các chỉ tiêu thành một dạng chỉ số duy nhất trong đánh giá. Trong trƣờng hợp các yếu tố là giá trị liên tục thì sử dụng phƣơng pháp gán trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá là cần thiết (Sahoo Nihar, 2002, [19]).

phƣơng pháp so sánh cặp đôi.

Phƣơng pháp so sánh cặp đơi đƣợc Saaty (1980) phát triển trong một quy trình phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy Process - AHP). AHP tiếp cận vấn đề theo cả 2 cách: tiếp cận hệ thống qua sơ đồ thứ bậc và tiếp cận nhân quả thông qua so sánh cặp đôi [18].

Phƣơng pháp MCE có các bƣớc thực hiện cơ bản nhƣ sau: +) Xây dựng ma trận so sánh cặp đôi

- Ma trận so sánh cặp đơi: là ma trận vng có n dịng và n cột (n là số chỉ tiêu) thể hiện quá trình gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu.

- Việc so sánh này đƣợc thực hiện giữa các cặp chỉ tiêu với nhau. Phần tử aij thể hiện mức độ quan trọng của chỉ tiêu hàng i so với chỉ tiêu cột j. Mức độ quan trọng tƣơng đối của chỉ tiêu i so với j đƣợc tính theo tỷ lệ k từ 1 đến 9, ngƣợc lại của chỉ tiêu j so với i là 1/k. Nhƣ vậy aij > 0, aij = 1/aji, aii =1.

Thang chia đƣợc phân cấp đã đƣợc Thomas.L. Saaty năm 1980 nhƣ sau:

+) Xác định trọng số

- Q trình tính tốn trọng số đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp AHP - Tính tỷ số nhất quán CR

Nếu CR > 10% thì sự nhận định là ngẫu nhiên, cần đƣợc thực hiện lại bƣớc xây dựng ma trận.

Nếu CR < 10% thì [Wk] là bộ trọng số cần tìm (Voogd, 1983). +) Tính giá trị Si

- Cho điểm chỉ tiêu Xi theo nguyên tắc giá trị từ cao xuống thấp đƣợc tính bằng giá trị phần trăm với ∑Xi=100%.

Từ kết quả xác định điểm của chỉ tiêu i (Xi) nhân với trọng số tƣơng ứng của chỉ tiêu i (Wi) sẽ có giá trị Si tại mức giá trị tƣơng ứng.

Tổng giá trị S sẽ đƣợc tính theo cơng thức: Si= ∑(Wi x Xi) với i =1...n

+) Phân cấp tổng giá trị S

Sử dụng phƣơng pháp phân lớp lại trong GIS và thuật toán hồi quy trong Excel để phân cấp tổng giá trị S (Ronald, 2009) theo từng khoảng giá trị khác tùy theo nội dung nghiên cứu.

e. Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến của những chuyên gia , nhà quản

lý có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực khoa ho ̣c đất , hê ̣ thống nông nghiê ̣p và đánh giá đất để trao đổi, thống nhất về:

+ Tiêu chí đánh giá, trình tự, phƣơng pháp phân hạng đất trồng lúa và về thứ tự ƣu tiên.

+ Ma trận so sánh cặp đôi giữa các chỉ tiêu nhằm đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất trồng lúa.

f. Phương pháp kế thừa: kế thừa kết quả một số các tài liệu nghiên cứu về chất

lƣợng đất, bản đồ đất, dự án “Thử nghiệm xác định và cơng khai diện tích đất trồng lúa nƣớc cần bảo vệ nghiêm ngặt”. …

g. Nhóm các phương pháp về xử lý số liệu:

- Phƣơng pháp thống kê và phân tích số liệu : Số liê ̣u đƣợc xƣ̉ lý , truy xuất , thống kê để phân tích , đánh giá đƣợc thƣ̣c hiê ̣n bằng cách sƣ̉ du ̣ng các phần mềm tin học nhƣ Excel, ArcGis,…

- Phƣơng pháp tích hợp bản đồ: Chồng xếp bản đồ đánh giá đơn tính (loại đất, đi ̣a hình tƣơng đối , độ dày tầng canh tác, tƣới, tiêu,...) để xây dựng bản đồ đơn vị đất, bản đồ đánh giá mƣ́c đô ̣ thích hợp đất theo yêu cầu sƣ̉ du ̣ng đất trồng lúa nƣớc .

- Phƣơng pháp minh họa bằng bản đồ và hình ảnh : Thực trạng sử dụng đất và kết quả đánh giá mƣ́c độ thích hợp đất đai theo yêu cầu sử dụng đất trồng lúa nƣớc .

CHƢƠNG 2.

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA

TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN LÂM. 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.

2.1.1.1. Vị trí địa lý.

Yên Lâm là xã miền núi duy nhất của huyện Yên Định, cách trung tâm huyện lỵ 22 km về phía Tây Bắc, là địa bàn giáp danh với nhiều địa phƣơng khác trong và ngoài huyện, cụ thể nhƣ sau:

+ Phía Đơng giáp với xã Q Lộc - huyện Yên Định.

+ Phía Nam giáp với xã Yên Thọ, Yên Tâm - huyện Yên Định. + Phía Tây Nam giáp thị trấn Thống Nhất - huyện Yên Định.

+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với xã Cao Thịnh, Lộc Thịnh - huyện Ngọc Lặc. + Phía Bắc và Đơng Bắc giáp xã Cẩm Tâm, Cẩm Vân - huyện Cẩm Thuỷ.

Hình 2.1: Vị trí xã Yên Lâm thuộc huyện Yên Định.

2.1.1.2 . Địa hình.

và chủ yếu diện tích núi đá vơi, diện tích đất đồi nằm về phía Tây Bắc và phía Bắc của xã. Các dãy núi đá vơi của xã có độ cao trung bình từ 100 - 250 m, đất đồi có độ cao trung bình từ 10 - 25 m; độ dốc và hƣớng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, giữa các dãy núi và chân đồi là những diện tích đất tƣơng đối bằng phẳng nên thuận lợi cho bố trí dân cƣ và sản xuất nơng nghiệp.

2.1.1.3 . Khí hậu.

Là địa bàn chịu tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa, sự biến đổi của khí hậu, thời tiết chia làm bốn mùa rõ rệt.

- Mùa xuân: Thƣờng bắt đầu từ cuối tháng 01 đến cuối tháng 02 (dƣơng lịch) và

chuyển dần sang mùa hạ vào tháng 04, nhiệt độ trung bình từ 18 - 230C, nhiệt độ cao nhất từ 27 - 30oC, nhiệt độ thấp nhất diễn ra khi có những đợt gió mùa từ 13 - 150C, đặc điểm thời tiết thƣờng có các đợt gió mùa, mƣa phùn, âm u, độ ẩm cao; những đợt gió mùa thƣờng kéo dài khoảng 3 - 5 ngày.

- Mùa hạ: Thƣờng bắt đầu từ đầu tháng 04 đến tháng 07, đây là thời gian có

nhiều đợt nắng nóng và là thời gian có nhiệt độ khơng khí cao nhất trong năm. Nhiệt độ cao nhất có thời điểm lên đến 400C và thậm chí trên 400C. Nhiệt độ trung bình ban ngày khoảng 33 - 360C, về chiều và đêm nhiệt độ khoảng 27 - 300C. Đặc biệt, vào những ngày nắng gắt thƣờng có những trận mƣa rào kèm theo giơng và sấm sét ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của nhân dân địa phƣơng.

- Mùa thu: Thƣờng bắt đầu từ đầu hoặc giữa tháng 07 đến khoảng cuối tháng 09

đầu tháng 10 (dƣơng lịch). Đây là những tháng có lƣợng mƣa nhiều nhất trong năm, tháng 08 đến tháng 09 hàng năm thƣờng có nhiều trận bão, lụt; cá biệt có năm lụt bão diễn ra cả quý gây khó khăn cho sản xuất và đời sống, sinh hoạt của nhân dân.

- Mùa Đông: Thƣờng bắt đầu từ giữa tháng 10 (dƣơng lịch) đến cuối tháng 01

hoặc đầu tháng 02 của năm sau. Đặc điểm khí hậu khơ hanh, đan xen những ngày nắng nhạt ở đầu mùa Đơng và các đợt gió mùa Đơng Bắc đi kèm theo mƣa nhỏ, mƣa phùn; nhiệt độ trung bình khoảng 14 - 170C, cao nhất khoảng 25 - 300C và thấp nhất khoảng 7 - 90C, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống của nhân dân.

2.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước

- Nguồn nước mặt: Phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đƣợc lấy từ các nguồn

bàn xã và nguồn nƣớc mƣa tại chỗ. Trong đó:

+ Kênh 61 và trạm bơm Đồn Trang tƣới đƣợc khoảng 50% tập trung cho các thôn: Phong Mỹ, Phong Mỹ 1, Phong Mỹ 2, Đơng Sơn, Quan Trì và Phúc Trí.

+ Hồ Thắng Long và các hồ lớn, nhỏ khác nhƣ: Hồ Bai Thờ, Hồ Cơng An, Hồ Móc Z,… chủ yếu tập trung ở khu vực phía Bắc của xã và cũng là vị trí cao nhất so với địa bàn xã, là nguồn nƣớc tự nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp cho các thôn: Hành Chính, Thắng Long, Diệu Sơn và Cao Khánh.

- Nguồn nước ngầm: Đƣợc khai thác từ các giếng nƣớc khoan, giếng khơi; đây là

nguồn nƣớc đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng. Do đó, cần đƣợc khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tránh tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc.

2.1.1.5 . Thổ nhưỡng.

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã quản lý là 1691,00 ha. Trong đó, đất trồng lúa theo thống kê là 469,88 ha với độ sâu canh tác từ 30 - 50 cm, tuy nhiên một số diện tích nằm xen ở chân núi và chân đồi thƣờng bị chua phèn.

Dƣới tác động tổng hợp của các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất và vị trí địa lý đặc thù ở xã Yên Lâm, đất canh tác của xã có 2 nhóm đất.

Nhóm đất xám Feralit:

- Diện tích nhóm đất xám Feralit chiếm khoảng 73% diện tích đất trồng lúa, phân bố trên khắp địa bàn xã .

- Đặc điểm đất đƣợc hình thành trên mẫu chất phù sa cũ của hê ̣ thống sông Mã . Trên các chân đất lúa , nhóm đất này bị biến đổi do quá trình trồng lúa nƣớc nhƣ các tầng glây, kết von nhe ̣, loang lở. Trên địa bàn xã có 2 loại là đất xám feralit điển hình (Xfh) và đất xám feralit đá lẫn nông (Xfsk1).

Nhóm đất phù sa:

- Diê ̣n tích nhóm đất ph ù sa chiếm khoảng 27% diện tích đất trồng lúa, phân bố chủ yếu ở phía đơng nam của xã.

- Đặc điểm đất phù sa trên địa bàn chịu ảnh hƣởng của hệ thống sông Mã . Tùy vào tiểu địa hình, chế đơ ̣ nƣớc, trình độ canh tác, đất phù sa đất phù sa trên địa bàn xã đã có nhƣ̃ng biến đởi khác nhau . Tồn xã có 2 loại là: đất phù sa chua glây nông (Pcg1), đất phù sa glây chua (Pgc).

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.

2.1.2.1. Dân số - lao động và việc làm.

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu Dân số - Lao động năm 2010 - 2015

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Tỷ lệ tăng dân số 1.1 1.0 I Tổng số dân 5306 6361 1 Nam 2550 48.06 3178 49.96 2 Nữ 2756 51.94 3183 50.04 II Tổng số hộ 1394 1620

1 Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 1195 85.72 1281 79.07

- Nông nghiệp (TT+CN) 1 192 1278

- Lâm nghiệp 8 6

- Nuôi trồng thuỷ sản 8 12

2 Công nghiệp - xây dựng 55 3.95 111 6.85

3 Dịch vụ thƣơng mại 44 3.16 228 14.07

4 Cơ quan nhà nƣớc

III Tổng số Lao động 3 176 4 328

1 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 2 522 79.41 1 507 34.81

2 Lao động khác 9 0.28 20 0.49

3 Phi nông nghiệp 645 20.31 2 801 64.71

- Công nghiệp - xây dựng 560 2244 80.11

- Dịch vụ thƣơng mại 85 557 19.89 IV Trình độ lao động 3076 4 328 1 Lao động trên ĐH, ĐH 16 1.25 98 2.26 2 Lao động cao đẳng 24 0.78 126 2.91 3 Trung cấp 58 1.82 135 3.12 4 CN Đào tạo nghề 125 3.93 388 8.96

5 Số LĐ qua đào tạo TT học

tập CĐ 250 8.13 2 340 54.07

6 Lao động chƣa qua đào tạo 2 603 84.62 1 988 45.93

(Nguồn: UBND xã Yên Lâm)

Qua bảng trên cho thấy:

- Tổng dân số năm 2015 trong xã là 6361 ngƣời, với 1620 hộ. Trong đó: + Hộ nơng nghiệp hộ 1281 hộ.

+ Hộ phi nông nghiệp 339 hộ.

- Tổng số lao động trong độ tuổi là 4328 ngƣời. Cụ thể nhƣ sau:

+ Số lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất Nông - Lâm - Thuỷ sản là 1507 ngƣời, chiếm 34,81%.

+ Số lao động làm việc trong lĩnh vực phi nơng nghiệp là 2801 ngƣời, trong đó: Lao động sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản là 2244 ngƣời, chiếm 80,11% lao động phi nông nghiệp; Số lao động làm việc trong lĩnh vực Dịch vụ - Thƣơng mại là 557 ngƣời, chiếm 19,89% lao động phi nông nghiệp.

+ Số lao động khác 20 ngƣời, chiếm 0,49%.

- Về trình độ lao động: Trong những năm qua công tác đào tạo nghề đã đƣợc đẩy mạnh, song tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề còn thấp. Năm 2010, số lao động chƣa qua đào tạo 2603 ngƣời, chiếm 84,62% số lao động và đến năm 2010, giảm còn 1988 lao động, chiếm 45,93%. Trong thời gian tới, xã cần mở các lớp tập huấn về các ngành nghề nhƣ sản xuất nông, lâm nghiệp, trồng rau sạch, trồng hoa, cây cảnh, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, … từng bƣớc nâng cao chất lƣợng lao động, tăng dần tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo và thu hút lực lƣợng lao động tại chỗ nâng cao thu nhập, ổn định kinh tế và từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

2.1.2.2. Thu nhập và đời sống nhân dân.

- Giá trị ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản năm 2015 đạt 57.485.000.000 đồng. - Giá trị sản xuất nghành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp năm 2015 là 98.973.000.000 đồng.

- Giá trị ngành Dịch vụ - Thƣơng mại năm 2015 là 31.070.000.000 đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)