Lớp thông tin về thành phần cơ giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 49)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

2.3.3.2. Lớp thông tin về thành phần cơ giới

Sử dụng bản đồ đất cấp huyện và kết quả điều tra, đối soát thực địa đã phân tách đƣợc trên diện tích đất trồng lúa thuộc địa bàn xã Yên Lâm có 02 dạng thành phần cơ giới chính:

- Thịt nhẹ (ký hiệu c): Diện tích 88,54 ha, chiếm 20,47% diện tích đất trồng lúa, phân bố chủ yếu ở các xứ đồng Đồng Thở, Đồng Lô 1, Bù Thuần, Đồng Dáng Thấp, Gò Sánh, Gốc Xộn, Đá Bạc, Đồng Hang Cao, Gò Sánh, Mốc Sao, Đồng K8, Xóm

Chung, Giếng Bủng, Đồng Chùa, Hón Hanh.

- Thịt trung bình (ký hiệu d): Diện tích 344,08 ha, chiếm 79,53% diện tích đất trồng lúa, phân bố chủ yếu ở các xứ đồng Đất Mạ, Bồ Đề, Dọc Khan, Nông Trƣờng, Đồng Thở, Miêu Cô, Đồng Lô 6, Đồng Lô 4, Cửa Ao, Nơng Trƣờng, Cầu Đị, Bái Mua, Làng Nghể, Khua Nung, Đồng Mốc, Thiên Trụ Ngồi, Dọc Bống, Cáo Cịm, Sau Trào, Cần Trai, Mốc Nhƣợng, Xe Tăng, Ngọc Lau, Mac Cao, Dọc Hớm, Dọc Chan, Dọc Thuần, Làng Ngồi, Dọc Đình, Mổ Chiêm, Đa Vìn, Đồng Khƣơng, Cây Dừa, Đồng Than, Hang Cá Lẻ Củi, Đồng Dọc Trên, Móc Giếng, Đồng Rút Xế, Đồng Rút Cao, Đồng Dọc Dƣới, Quán Bốn.

2.3.3.3. Lớp thơng tin về địa hình tương đối.

Sử dụng bản đồ đất cấp huyện và kết quả điều tra, đối soát thực địa đã phân tách đƣợc trên diện tích đất trồng lúa thuộc địa bàn xã n Lâm có 02 dạng địa hình nhƣ sau:

- Vàn cao (ký hiệu ╧): Diện tích 367,53 ha, phân bố ở các xứ đồng Đất Mạ, Bồ Đề, Dọc Khan, Nông Trƣờng, Đồng Thở, Miêu Cô, Đồng Lô 6, Đồng Lô 4, Cửa Ao, Nơng Trƣờng, Cầu Đị, Bái Mua, Làng Nghể, Khua Nung, Đồng Mốc, Thiên Trụ Ngồi, Dọc Bống, Cáo Cịm, Sau Trào, Cần Trai, Dọc Hớm, Dọc Chan, Dọc Thuần, Làng Ngồi, Dọc Đình, Đồng Khƣơng, Cây Dừa, Đồng Than, Hang Cá Lẻ Củi, Đồng Dọc Trên, Móc Giếng, Đồng Rút Xế, Đồng Rút Cao, Đồng Dọc Dƣới, Quán Bốn, Đồng Thở, Gò Sánh, Gốc Xộn, Đá Bạc, Đồng Hang Cao, Gò Sánh, Mốc Sao.

- Vàn (ký hiệu =): Diện tích 65,09 ha, phân bố ở các xứ đồng Mốc Nhƣợng, Xe Tăng, Ngọc Lau, Mac Cao, Bù Thuần, Đồng Lô 1, Đồng Dáng Thấp, Mổ Chiêm, Đa Vìn, Đồng K8, Xóm Chung, Giếng Bủng, Đồng Chùa, Hón Hanh.

2.3.3.4. Lớp thơng tin về độ dày tầng canh tác.

Từ bản đồ đất huyện Yên Định tỷ lệ 1/25.000 và kết quả phúc tra tại các xã cho thấy, hầu hết tầng canh tác đất trồng lúa trên địa bàn huyện Yên Định đều có độ dày phổ biến từ 10 - 15 cm. Trên địa bàn xã Yên Lâm có 276,32 ha có độ dày tầng canh tác từ 10 - 15cm chiếm 64,04% diện tích đất trồng lúa và 157,79 ha có độ dày tầng canh tác trên 15cm, chiếm 35,96% diện tích đất trồng lúa.

2.3.3.5. Lớp thông tin về điều kiện tưới.

đất trồng lúa trên địa xã đƣợc tƣới chủ động.

- Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới: Diện tích 387,76 ha, chiếm 89,63% diện tích đất trồng lúa, phân bố ở khắp các xứ đồng của xã.

Tƣới chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới: Diện tích 44,86 ha, chiếm 10,37% diện tích đất trồng lúa, phân bố ở các xứ đồng: Đồng Than, Đa Vìn, Đồng Dáng Thấp, Ngọc lau, Mac cao, Giếng Bùng, Mốc Sao.

2.3.3.6. Lớp thông tin về điều kiện tiêu.

Kết quả điều tra về điều kiện tiêu trên địa bàn xã Yên Lâm cho thấy, phần lớn diện tích đất trồng lúa trên địa xã đƣợc tiêu chủ động.

- Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tiêu: Diện tích 385,12 ha, chiếm 89,02% diện tích đất trồng lúa, phân bố ở các xứ đồng: Thiên Trụ Ngoài, Đồng Hang Cao, Đồng Rút Cao, Đồng Rút Xế, Đồng Dọc Dƣới, Đồng Dọc Trên, Quán Bốn, Mốc Nhƣợng, Đồng Chùa, Bù Thuần, Móc Giếng, Đồng Lơ 1, Ngọc Lau, Hang Cá Lẻ Củi, Cầu Đò, Xe Tăng, Mổ Chiêm, Đồng K8, Đồng Thở, Đồng Lơ 6, Đa Vìn, Cây Dừa, Sau Trào, Khua Nung, Mac Cao, Giếng Bủng, Đồng Mốc, Bồ Đề, Dọc Đình, Xóm Chung, Dọc Chan, Dọc Thuần, Làng Ngồi, Dọc Bống, Cáo Cịm, Đá Bạc, Đồng Thở, Đồng Khƣơng, Đất Mạ, Hón Hanh, Gị Sánh, Gốc Xộn, Dọc Hớm, Đồng Lơ 6, Đồng Lô 4, Dọc Khan, Nông Trƣờng, Cần Trai.Cửa Ao, Cầu Đò, Bái Mua, Làng Nghể

- Tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tiêu: Diện tích 47,50 ha, chiếm 10,98% diện tích đất trồng lúa, phân bố ở các xứ đồng: Đồng Than, Đa Vìn, Đồng Dáng Thấp, Ngọc lau, Mac cao, Giếng Bùng, Mốc Sao.

2.3.4. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.

Tiến hành chồng xếp và lọc các lớp thông tin để xây dựng bản đồ đơn vị đất. Những khoanh đất nào có cùng đặc tính, tính chất đất thì đƣợc xếp thành một đơn vị đất. Kết quả bản đồ đơn vị đất trên địa bàn xã Yên Lâm (đính kèm ở phần phụ lục) có các đơn vị đaiđất đƣợc trình bày tại bảng 2.10.

Căn cứ đặc điểm tự nhiên và kết quả điều tra về tình sử dụng đất trồng lúa của xã Yên Lâm đã xác định đƣợc các chỉ tiêu phục vụ xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, trên địa bàn xã nhƣ sau:

- Tổng diện tích đất trồng lúa đƣợc đánh giá thích hợp có 432,62 ha; - Tổng số đơn vị đất có 16 đơn vị, cụ thể:

Bảng 2.10: Tổng hợp các đơn vị đất đai trên địa bàn xã Yên Lâm. Đơn vị đất đai Diện tích (ha) Đặc tính đơn vị đất đai Loại đất (G) Thành phần cơ giới (CG) Địa hình tƣơng đối (DH) Độ dày TCT (CT) Điều kiện tƣới (T) Điều kiện tiêu (t) 1 35,53 1 2 1 1 1 1 2 49,39 1 2 1 2 1 1 3 26,65 2 2 1 1 1 1 4 2,79 2 2 1 2 1 1 5 6,92 3 2 2 1 1 1 6 148,26 3 2 1 1 1 1 7 2,64 3 2 2 1 1 2 8 21,62 3 2 2 1 2 2 9 41,96 3 2 1 2 1 1 10 10,67 4 1 2 1 1 1 11 0,71 4 1 1 1 1 1 12 15,71 4 1 2 1 2 2 13 57,88 4 1 1 2 1 1 14 3,57 4 1 2 2 2 2 15 4,36 4 2 1 1 1 1 16 3.96 4 2 2 1 2 2

+ Đơn vị đất số 1, kí hiệu là G1CG2DH1CT1T1t1, diện tích 35,53 ha, có các đặc tính sau:

Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 2, kí hiệu là G1CG2DH1CT2T1t1, diện tích 49,39ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Pcg1 (Đất phù sa chua glây nông). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác lớn hơn 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 3, kí hiệu là G2CG2DH1CT1T1t1, diện tích 26,65 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Pgc (Đất phù sa glây chua). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 4, kí hiệu là G2CG2DH1CT2T1t1, diện tích 2,79 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Pgc (Đất phù sa glây chua). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác lớn hơn 15 cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 5, kí hiệu là G3CG2DH2CT1T1t1, diện tích 6,92 ha; có các đặc tính sau:

Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: trung bình (vàn).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 6, kí hiệu là G3CG2DH1CT1T1t1, diện tích 148,26 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfh (Đất xám feralit điển hình). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 7, kí hiệu là G3CG2DH2CT1T1t2, diện tích 2,64 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfh (Đất xám feralit điển hình). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 8, kí hiệu là G3CG2DH2CT1T2t2, diện tích 21,62 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfh (Đất xám feralit điển hình). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: trung bình (vàn)

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 9, kí hiệu là G3CG2DH1CT2T1t1, diện tích 41,96 ha, có các đặc tính sau:

Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác lớn hơn 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 10, kí hiệu là G4CG1DH2CT1T1t1, diện tích 10,67 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfsk1 (Đất xám feralit đá lẫn nông). Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ (c).

Địa hình: trung bình (vàn).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 11, kí hiệu là G4CG1DH1CT1T1t1, diện tích 0,71 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfsk1 (Đất xám feralit đá lẫn nông). Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ (c).

Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 12, kí hiệu là G4CG1DH2CT1T2t2, diện tích 15,71 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfsk1 (Đất xám feralit đá lẫn nông). Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ (c).

Địa hình: trung bình (vàn).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15 cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 13, kí hiệu là G4CG1DH1CT2T1t1, diện tích 57,88 ha; có các đặc tính sau:

Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ (c). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác lớn hơn 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 14, kí hiệu là G4CG1DH2CT2T2t2, diện tích 3,57 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfsk1 (Đất xám feralit đá lẫn nông). Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ (c).

Địa hình: trung bình (vàn).

Độ dầy tầng canh tác lớn hơn 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 15, kí hiệu là G4CG2DH1CT1T1t1, diện tích 4,36 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfsk1 (Đất xám feralit đá lẫn nơng). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: cao (vàn cao).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu.

+ Đơn vị đất số 16, kí hiệu là G4CG2DH2CT1T2t2, diện tích 3,96 ha; có các đặc tính sau:

Loại đất: Xfsk1 (Đất xám feralit đá lẫn nông). Thành phần cơ giới: Thịt trung bình (d). Địa hình: trung bình (vàn).

Độ dầy tầng canh tác tầm 10 đến 15cm.

Điều kiện tƣới: Tƣới chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu. Điều kiện tiêu: Tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu.

CHƢƠNG 3.

ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG LÚA PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN LÂM.

3.1. Xác định các chỉ tiêu phân cấp đánh giá phân hạng. 3.1.1. Cây lúa và đặc điểm sinh thái của lúa. 3.1.1. Cây lúa và đặc điểm sinh thái của lúa.

Cây lúa thuô ̣c ho ̣ hòa thảo (Gramineae), chi Oryza, loài Oryzas sativa , là một trong nhƣ̃ng cây cốc có li ̣ch sƣ̉ trồng tro ̣t lâu đời nhất , khoảng từ 3000 - 2000 năm trƣớc công nguyên . Ở Việt Nam , do điều kiê ̣n khí hâ ̣u nhiê ̣t đới nóng ẩm nên cũng có thể coi là cái nôi hình thành lúa nƣớc. Với đi ̣a bàn trải dài trên 15 vĩ độ Bắc bán cầu, tƣ̀ Bắc vào Nam đã hình thành nhƣ̃ng đồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu , cung cấp lƣơng thƣ̣c cho hàng trăm triê ̣u dân.

Nhìn một cách tổng thể, điều kiê ̣n về khí hâ ̣u, đất đai thuâ ̣n lợi đối với nghề trồng lúa. Cây lúa đƣợc trồng tƣ̀ lâu đời , phổ biến tƣ̀ Bắc vào Nam , tƣ̀ miền núi xuống đồng bằng.

Về thời gian sinh trƣởng , tƣ̀ khi nảy mầm đến khi thu hoa ̣ch , cây lúa cần khoảng 90 - 180 ngày, tùy theo từng giống và điều kiện ngoại cảnh . Đối với những giống ngắn ngày, thời gian sinh trƣởng khoảng 90 - 120 ngày; các giống trung , thời gian sinh trƣởng khoảng 140 - 160 ngày; các giống dài ngày , thời gian sinh trƣở ng có thể keo dài tới trên 180 ngày. Các giống dài ngày thƣờng là giống địa phƣơng , có phản ứng chă ̣t chẽ với quang chu kỳ và đang đƣợc thay thế bởi các giống ngắn ngày .

Quá trình sinh trƣởng của lúa đƣợc chia làm 5 giai đoạn: Thời kỳ nảy mầm ; thời kỳ mạ; thời kỳ đẻ nhánh; thời kỳ làm đớt - làm địng; thời kỳ trỗ bông - làm hạt. Ở mỗi thời kỳ, cây lúa đòi hỏi nhƣ̃ng điều kiê ̣n khác nhau về yếu tố ngoa ̣i cảnh và đất đai . Tuy nhiên, qua nghiên cƣ́u, có thể tổng hợp sơ bộ một số yêu cầu chung nhất về điều kiê ̣n ngoa ̣i cảnh và đất đai nhƣ sau:

- Nhiê ̣t đơ ̣: Là loại cây ƣa nóng . Tởng tích ơn 3.500 - 4.500oC (giống dài ngày trên 5.000oC; giống ngắn ngày thấp hơn 2.500 - 3.000oC).

- Nƣớc: Là điều kiện ngoại cảnh không thể thiếu đối với cây lúa . Do sống trong môi trƣờng ruô ̣ng nƣớc nên lúa là cây ƣa nƣớc điển hình . Nƣớc là thành phần chủ yếu trong cơ thể cây lúa, là điều kiện để thực hiện các quá trình sinh lý, sinh hóa trong cây. Để ta ̣o đƣợc mô ̣t đơn vi ̣ thân lá , cây lúa cần 400 - 450 đơn vi ̣ nƣớc; để tạo một đơn vị

hạt, cây lúa cần 300 - 350 đơn vi ̣ nƣớc. Nếu hoàn toàn dƣ̣a vào nƣớc trời , cây lúa yêu cầu phải có lƣợng mƣa 900 - 1.100 mm cho mô ̣t vu ̣ lúa nhƣng phải phân bố tƣơng đối đồng đều trong suốt thời gian sinh trƣởng của cây . Trong điều kiê ̣n sản xuất tiến bô ̣ ngày nay, viê ̣c xây dƣ̣ng các công trình thủy lợi không nhƣ̃ng đảm bảo chủ động tƣới tiêu cho diê ̣n tích lúa mà còn cung cấp thêm mô ̣t lƣợng phù sa giúp cải thiê ̣n chất lƣơ ̣ng đồng ruô ̣ng.

- Ánh sáng: Là cây có nguồn gốc nhiệt đới nên nói chung lúa ƣa sáng , mẫn cảm với quang chu kỳ và thể hiê ̣n ở hai mặt : Cƣờng đô ̣ sáng và thời gian chiếu sáng . Cƣờng đô ̣ ánh sáng thuâ ̣n lợi cho hoa ̣t đô ̣ng quang hợp của cây lúa tƣ̀ 250 - 400 calo/cm2/ngày.

- Đất đai: Lúa nƣớc đƣợc trồng trên rất nhiều loại đất khác nhau , từ đất có thành phần cơ giới (TPCG) sét nặng tới thịt pha cát , thích hợp hơn cả là đất phù sa bồi tụ có TPCG trung bình đến nặng , đất thoát nƣớc kém đến trung bình , tính thấm nƣớc của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)