Nhận xét công tác quy hoạch và đề xuất hƣớng quy hoạch sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 66 - 75)

7. Cấu trúc luận văn

3.4. Nhận xét công tác quy hoạch và đề xuất hƣớng quy hoạch sử dụng đất

cho diện tích đất trồng lúa nƣớc xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa theo hƣớng bền vững.

Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất trồng lúa của các khoanh trong diện quy hoạch xã Yên Lâm.

STT Khoanh Xứ đồng Diện tích (ha) Kiểu SDĐ Dự kiến quy hoạch Phân hạng thích hợp 1 1B1 Mốc Nhƣợng 1,96 2L BHK S1 2 1B2 Xe Tăng 0,73 2L NTS S1 3 1B3 Ngọc Lau 1,12 2L ONT S1 4 1B4 Mac Cao 0,48 2L BHK S1 5 2B1 Đa Vìn 0,68 2L BHK S1 6 2B2 Mổ Chiêm 0,72 2L BHK S1 7 2B3 Đa Vìn 3,96 2L BHK S2 8 2B4 Đồng Dáng Thấp 3,57 2L NTS S2 9 3B1 Đồng Khƣơng 3,93 1L ONT S1

10 3B2 Cây Dừa 0,43 2L ONT S1

11 4B1 Đồng Hang Cao 7,17 2L SKX S2 12 5B1 Hang Cá Lẻ Củi 1,23 2L NTS S1 13 6B1 Đồng Dọc Trên 3,20 2L ONT S1 14 6B2 Móc Giếng 1,29 2L ONT S1 15 7B1 Đồng Dọc Dƣới 4,88 2L ONT S1 16 8B1 Quán Bốn 2,52 2L ONT S1 17 9B1 Đồng K8 0,69 2L SKC S2 18 9B2 Xóm Chung 1,62 2L SKC S2 19 9B3 Giếng Bủng 8,73 1L SKC S2

STT Khoanh Xứ đồng Diện tích (ha) Kiểu SDĐ Dự kiến quy hoạch Phân hạng thích hợp 20 9B4 Đồng Chùa 1,93 2L BHK S2 21 9B5 Giếng Bủng 0,47 2L ONT S2 22 9B6 Giếng Bủng 0,71 2L ONT S2 23 9B7 Hón Hanh 1,21 2L SKC S2 24 9B8 Hón Hanh 0,98 2L SKX S2 25 10B1 Bồ Đề 0,08 2L ONT S1 26 11B1 Nông Trƣờng 0,50 2L DTL S1 27 12B1 Đồng Thở 0,71 2L BHK S2 28 12B2 Đồng Thở 4,38 2L NTS S1 29 13B1 Đồng Lô 1 1,28 2L SKC S2 30 13B2 Bù Thuần 1,78 2L ONT S2 31 14B1 Đồng Lô 6 0,64 2L NTD S1 32 15B1 Cửa Ao 1,37 2L DTL S1 33 15B2 Cửa Ao 0,42 2L ONT S1

34 16B1 Khua Nung 0,49 2L ONT S1

35 16B2 Cầu Đò 1,07 2L DTL S1

36 16B3 Đồng Mốc 0,19 2L ONT S1

37 18B1 Sau Trào 0,45 2L ONT S1

38 19B1 Cần Trai 0,15 2L ONT S1

39 19B2 Cần Trai 0,26 2L DTL S1

40 19B3 Cần Trai 0,16 2L ONT S1

41 20B1 Dọc Chan 0,43 2L ONT S1

Theo số liệu bảng 15, các khoanh đất lúa thuộc diện dự quy hoạch chuyển sang mục đích sử dụng khác có tổng diện tích là 74,21 ha chiếm 17,15% tổng diện tích đất trồng lúa trên địa bàn xã Yên Lâm. Trong đó có:

+> 39,4 ha thuộc diện mức độ thích hợp rất thích hợp (S1) bao gồm 8,84 ha dự kiến chuyển sang đất hàng năm khác (BHK); 11,34 ha dự kiến chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản (NTS); 8,84 ha dự kiến chuyển sang đất thủy lợi (DTL); 0,64 ha dự kiến chuyển sang đất nghĩa địa (NTD); 0,64 ha dự kiến chuyển sang đất nghĩa địa (NTD); 24,74 ha dự kiến chuyển sang đất ở nông thôn (ONT).

+> 39,81 ha thuộc diện mức độ thích hợp trung bình (S2) bao gồm 11,6 ha dự kiến chuyển sang đất hàng năm khác (BHK); 3,57 ha dự kiến chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản (NTS); 13,55 ha dự kiến chuyển sang đất khu công nghiệp (SKX); 18,53 ha dự kiến chuyển sang đất sản xuất kinh doanh (SKC); 7,96 ha dự kiến chuyển sang đất ở nông thôn (ONT).

Chồng xếp kết quả phân hạng mức độ thích hợp đất trồng lúa lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lâm theo hình 4 nhận thấy dự kiến quy hoạch trên địa bàn xã đều hợp lý với hiện trạng thích hợp của đất trồng lúa, hầu hết khu đất có mức độ rất thích hợp để trồng lúa tập trung với diện tích lớn đều khơng nằm trong diện quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng.

Đất trồng lúa với diện tích lớn chủ yếu tập trung ở phía nam của xã, ở khu vực này chỉ có các khoanh nhỏ ngồi diềm thuộc diện quy hoạch sang đất ở nơng thơn, cịn diện tích đất có quy hoạch đáng kể là định hƣớng mở rộng hệ thống thủy lợi phục vụ cấp thốt nƣớc cho nơng nghiệp. Hầu hết những vùng đất trồng lúa nhỏ lẻ ở phía bắc đã nằm trong diện quy hoạch chuyển sang mục đích sử dụng khác, chỉ còn lại các khoanh 1A1, 1A2, 1A3, 1A4 thuộc diện mức độ thích hợp trung bình (S2) nằm xen kẹt giữa đất ở nơng thơn và đất quốc phịng. Phía tây của xã phần lớn phát triển các khu công nghiệp và định hƣớng cịn mở rộng hơn nữa nên diện tích đất lúa nằm trong chỉ tiêu quy hoạch sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng này là nhƣ khoanh 9B1, 9B2, 9B3, 9B5, 9B7, 9B8, 13B1 hầu hết thuộc diện mức độ thích hợp trung bình (S2). Nhìn chung, cơng tác quy hoạch hiện tại phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng phân bố mức độ thích hợp của đất với việc trồng lúa. Các khoanh đất có dự kiến quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng chủ yếu có diện tích trồng lúa khơng lớn, nằm xen giữa các khu đất có mục đích sử dụng khác

và định hƣớng chuyển mục đích sử dụng cũng đồng nhất phù hợp với khu vực xung quanh.

Yên Lâm là một xã phát triển kinh tế đứng đầu của tỉnh, đặc biệt dựa vào ngành công nghiệp khai thác đá ngay tại 2 mỏ đá lớn nằm ở phía nam của xã. Việc mở rộng quy mô của các cơ sở sản xuất kinh doanh vẫn rất tiềm năng nên khó tránh khỏi cần chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu này nên định hƣớng quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần lấy vào đất lúa ở các khoanh trồng lúa 5, 9 và 13, thuộc diện phân hạng thích hợp trung bình (S2) và nằm nhỏ lẻ xung quanh địa bàn có mỏ đá thuận tiện cho việc khai thác đá. Bên cạnh đó xây dựng quy hoạch cho các mục đích khác nhƣ mở rộng khu dân cƣ, nâng cấp mở rộng cơ sở hạ tầng hành chính, hay các ngành kinh tế sản xuất khác…có thể định hƣớng chuyển đổi ở các khoanh 1, 3, 4 và 6 có mức độ phân hạng thích hợp trung bình (S2) và nằm nhỏ lẻ rải rác khu vực phía bắc và đơng bắc của xã.

- Tăng cƣờng tuyên truyền tầm quan trọng của công tác đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, phổ biến pháp luật về đất đai để ngƣời dân sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả cao diện tích đất trồng lúa; để doanh nghiệp khai thác đá tại địa phƣơng đảm bảo trong quá trình khai thác sản xuất, vận chuyển và xử lý nƣớc thải đúng quy cách không làm ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc, tài nguyên đất gây tổn hại đến nền sản xuất nông nghiệp tập trung cao ở phía nam và đơng nam của xã.

- Đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi thửa đất trồng lúa trên địa bàn phía nam và đơng nam của xã. Quy hoạch xây dựng hệ thống thủy lợi kiên cố dẫn nƣớc từ các hồ lớn ở phía bắc xuống phía nam đáp ứng nhu cầu cấp thốt nƣớc trong sản xuất nơng nghiệp đối phó với tình hình thời tiết phức tạp khơ hạn (mùa khơ) và ngập úng (mùa mƣa) trên địa bàn xã. Hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung tăng năng suất, chất lƣợng, sức cạnh tranh và hiệu quả cao trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến và gắn với thị trƣờng.

Bên cạnh đó cần thực hiện các giải pháp thúc đẩy và đảm bảo đời sống cho ngƣời nơng dân nhƣ:

- Chính sách đối với ngƣời trồng lúa: Hỗ trợ đối với nông dân sản xuất lúa: Đề nghị cho nông dân sản xuất lúa đƣợc hƣởng chính sách vay tại Ngân hàng chính sách, xã hội để mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất và chế biến lúa gạo; Hỗ trợ tín dụng ổn định cho sản xuất, chế biến lúa gạo về đầu tƣ đổi mới công nghệ, áp dụng cơ

giới hóa;

- Chính sách đầu tƣ: Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở nơng thơn, trong đó đặc biệt chú ý đến hệ thống giao thông nông thôn, cung cấp điện và thông tin với mức giá khuyến khích và phát triển theo hƣớng hiện đại.

- Chính sách liên kết sản xuất: Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nơng thơn: Khuyến khích phát triển các mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

- Chính sách thu hồi đất lúa: Khi thu hồi đất lúa 2 vụ, ngƣời sử dụng đất đƣợc bồi thƣờng mức giá cao nhất nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dân có đất bị thu hồi để họ có thể duy trì đƣợc đời sống ổn định lâu dài. Ngoài ra khi thu hồi đất lúa, nhà đầu tƣ cịn phải bồi thƣờng tồn bộ tiền đầu tƣ hạ tầng trên đất đó để khơng làm ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp.

- Chính sách về xã hội: Quan tâm thích đáng đến những hộ nơng dân có đất bị thu hồi, tăng cƣờng đào tạo nghề, giúp các hộ dân chuyển đổi nghề, phát triển ngành nghề dịch vụ để sớm có cơng ăn việc làm, có thu nhập, ổn định cuộc sống, giải quyết triệt để tình trạng thiếu lƣơng thực tại chỗ.

Giải pháp kỹ thuật.

- Để đảm bảo tính bền vững trong sản xuất lƣơng thực, trƣớc hết cần tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, khuyến nông, thông tin... liên quan đến an ninh lƣơng thực.

- Tăng cƣờng khoa học công nghệ trong nghiên cứu sản xuất giống lúa, chú trọng thực hiện các dự án phát triển giống lúa thuần, giống lúa lai trong nƣớc.

- Nghiên cứu và chuyển giao các giống lúa có năng suất, chất lƣợng và chống chịu với điều kiện bất thƣờng của khí hậu thời tiết.

- Phát triển khoa học cơng nghệ về cơ khí, sản xuất và vận hành các loại máy phục vụ nông nghiệp.

- Nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng rộng rãi các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp. Xây dựng các vùng sản xuất lúa tập trung quy mô lớn, các vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao.

- Tăng cƣờng tập huấn cho nông dân thông qua việc tổ chức các hội nghị “đầu bờ” và xây dựng các mơ hình trình diễn để nhân rộng trong sản xuất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Yên Lâm là xã miền núi duy nhất của huyện Yên Định, nhƣng có nền kinh tế và tiềm năng phát triển thuộc tốp đầu của huyện. Xã có địa hình bán sơn địa với tổng diện tích tự nhiên là 1691 ha. Trong đó, đất lúa có 432,62 ha, chiếm 25,67% diện tích tự nhiên, có lịch sử canh tác lâu đời, phân bố tại các khu vực tƣơng đối bằng phẳng giữa các dãy núi và chân đồi. Tuy thuộc khu vực thời tiết có phần khó khăn, ngập úng vào mùa mƣa bão, hạn hán vào mùa khô, nhƣng với hệ thống cở sở hạ tầng giao thông, thủy lợi thuận lợi và điều kiện kinh tế- xã hội phù hợp để duy trì và phát triển bền vững nền nông nghiệp trồng lúa nƣớc đảm bảo mục tiêu an ninh lƣơng thực.

Trên địa bàn xã Yên Lâm, dựa trên 6 chỉ tiêu phân cấp gồm: loại đất, địa hình tƣơng đối, thành phần cơ giới, độ dày tầng canh tác, điều kiện tƣới và điều kiện tiêu. Chồng xếp các lớp bản đồ đơn tính để xây dựng đƣợc bản đồ đơn vị đất đai với 16 đơn vị đất đai. Áp dụng phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu xây dựng bản đồ phân hạng mức độ thích hợp đất trồng lúa với kết quả nhƣ sau:

+ Rất thích hợp (S1) có 9 đơn vị đất, diện tích 318,5ha, chiếm 73,62% diện tích đất trồng lúa, phân bố chủ yếu ở phía nam và đơng nam của xã.

+ Thích hợp trung bình (S2) có 04 đơn vị đất, diện tích 114,12 ha, chiếm 26,38% diện tích đất trồng lúa.

Đối chiếu kết quả phân hạng mức độ thích hợp với dự kiến quy hoạch trên địa bàn xã nhận thấy các khu vực quy hoạch đều hợp lý với hiện trạng thích hợp của đất trồng lúa, hầu hết khu đất có mức độ rất thích hợp để trồng lúa tập trung với diện tích lớn đều khơng nằm trong diện quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng.

Từ các kết quả nhận đƣợc luận văn đã đề xuất định hƣớng quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng liên quan đến đất lúa trong tƣơng lai nên khai thác ở khu vực phía bắc và đơng bắc của xã.

II. KIẾN NGHỊ

- Phịng tài ngun mơi trƣờng xã n Lâm cần thực hiện công tác lƣu trữ, theo dõi, cập nhật biến động đất trồng lúa thƣờng xuyên.

- UBND xã Yên Lâm nên tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ cho ngƣời nông dân trồng lúa về khoa học kỹ thuật cũng nhƣ các giống lúa có năng suất, chất lƣợng và chống

chịu với điều kiện bất thƣờng của khí hậu thời tiết. Bên cạnh đó, tiến hành xây dựng củng cố nền thủy lợi để duy trì phát triển bền vững đất trồng lúa ở khu vực phía nam và đơng nam của xã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Quốc Bình, Bài giảng ESRI ArcGis 10.0, Bài giảng ứng dụng tin học trong

thành lập bản đồ, Trƣờng Đại học Khoa học - Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà

Nội.

2. Tôn Thất Chiểu và nnk (1984), Đánh giá phân loại đất khái qt tồn q́c, Báo

cáo khoa học, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.

3. Võ Thị Thu Hà (2015), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng sử dụng bền vững đất

nông nghiệp khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa

học, Trƣờng Đại học Khoa học - Tự nhiên.

4. Huỳnh Thanh Hiền (2015), Bài giảng đánh giá đất, Khoa Quản lý đất đai và bất động sản, Trƣờng đại học Nông Lâm Hồ Chi Minh.

5. Lê Huy Tâm (2014), Báo cáo kết quả công tác điều tra ngoại nghiệp trên địa bàn xã

Yên Lâm, thuộc dự án “Thử nghiệm xác định ranh giới và cơng khai diện tích đất trồng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt”, Trung tâm Điều tra, Đánh giá tài nguyên đất, Tổng cục quản lý đất đai, Bộ tài nguyên và môi trƣờng.

6. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2002), Đánh giá đất, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Văn Tuấn, Bài giảng đánh giá đất phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp

và quy hoạch sử dụng đất, Trƣờng Đại học Khoa học - Tự nhiên, Đại học quốc

gia Hà Nội.

8. Hội khoa học Đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại, đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 – 102.

9. UBND xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo thuyết minh Quy hoạch Nông thôn mới đến năm 2020.

10. UBND xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, các trích lục và biên bản hội nghị thu hồi đất trông lúa trên địa bàn xã Yên Lâm.

11. UBND xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất năm 2013, 2014 và 2015.

12. UBND huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Bản đồ tỷ lệ 1/25000 và báo cáo thuyết

Tiếng Anh

13. Atkinson.D (1973), The Statistics on the Russian Land Commune 1905-1917, 773- 787.

14. Benoit Gauthier(2009), The lay of the land: evaluation practice in Canada in 2009, The Canadian Journal of Program Evaluation Vol24 No.1, 1-40.

15. D.L.Dent & S.B.Deshpande (1993), Land Evaluation for land use planning. 16. FAO (1998), Land Use Requirement of Crof, FAO.Rome.

17.. Landon.J.R (2014), A handbook for soil survey and agricultural land evaluation

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)