Áp dụng phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) tính phân hạng thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 60 - 64)

7. Cấu trúc luận văn

3.2. Áp dụng phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) tính phân hạng thích

thích hợp đất trồng lúa.

a.Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá phân hạng.

- Nhóm các chỉ tiêu về đất: loại đất, thành phần cơ giới, độ dày tầng canh tác, địa hình tƣơng đối;

- Nhóm các chỉ tiêu về tƣới: điều kiện tƣới, tiêu.

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá phân hạng.

Nhóm chỉ tiêu Phân cấp chỉ tiêu

I. Nhóm các chỉ tiêu về đất 1. Nhóm đất phụ (tổ hợp các đơn vị đất có đặc điểm sử dụng tƣơng tự). Đơn vị đất. 2. Thành phần cơ giới Thịt trung bình

Thịt nhẹ3. Địa hình tƣơng đối Vàn Vàn cao 4. Độ dày tầng canh tác >15 cm >10 – 15 cm II. Nhóm các chỉ tiêu về tƣới

1. Điều kiện tƣới

Tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu

Tƣới chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu 2. Điều kiện tiêu

Tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu

Tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu

b. So sánh mức độ ưu tiên của các chỉ tiêu.

Trên cơ sở nghiên cứu cũng nhƣ xin ý kiến chuyên gia về các chỉ tiêu tham gia vào phân hạng mức độ thích hợp đất trồng lúa và về ma trận so sánh cặp đôi giữa các

chỉ tiêu, xác định đƣợc ma trận so sánh cặp đôi giữa các chỉ tiêu nhƣ sau:

Bảng 3.3: Ma trận so sánh cặp đôi tổng hợp đánh giá phân hạng mức độ thích hợp

Chỉ tiêu Loại đất TPCG ĐHTD Độ dày Tƣới Tiêu

Loại đất 1 7 5 3 1/3 1/3

Thành phần cơ giới 1/7 1 1/3 1/5 1/9 1/9

Địa hình tƣơng đối 1/5 3 1 1/3 1/7 1/7

Độ dày tầng canh tác 1/3 5 3 1 1/5 1/5

Điều kiện tƣới 3 9 7 5 1 1

Điều kiện tiêu 3 9 7 5 1 1

Ý nghĩa của bảng ma trận trên nhƣ sau:

+ Chỉ tiêu loại đất: đối với chỉ tiêu loại đất có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1); rất ít quan trọng (1/7) đối với chỉ tiêu thành phần cơ giới; ít quan trọng nhiều hơn (1/5) đối với chỉ tiêu địa hình tƣơng đối; ít quan trọng hơn (1/3) so với chỉ tiêu độ dày tầng canh tác, quan trọng hơn (3) so với với chỉ tiêu điều kiện tƣới, quan trọng hơn (3) so với với chỉ tiêu điều kiện tiêu.

+ Chỉ tiêu thành phần cơ giới: rất quan trọng hơn (7) đối với chỉ tiêu loại đất; đối với chỉ tiêu thành phần cơ giới có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1); quan trọng hơn (3) đối với chỉ tiêu địa hình tƣơng đối; quan trọng nhiều hơn (5) so với chỉ tiêu độ dày tầng canh tác, vô cùng quan trọng hơn (9) so với với chỉ tiêu điều kiện tƣới, vô cùng quan trọng hơn (3) so với với chỉ tiêu điều kiện tiêu.

+ Chỉ tiêu địa hình tƣơng đối: quan trọng nhiều hơn (5) đối với chỉ tiêu loại đất; ít quan trọng hơn (1/3) đối với chỉ tiêu thành phần cơ giới; đối với chỉ tiêu địa hình tƣơng đối có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1); quan trọng hơn (3) so với chỉ tiêu độ dày tầng canh tác, rất quan trọng hơn (7) so với với chỉ tiêu điều kiện tƣới, rất quan trọng hơn (7) so với với chỉ tiêu điều kiện tiêu.

+ Chỉ tiêu độ dày tầng canh tác: quan trọng hơn (3) đối với chỉ tiêu loại đất; ít quan trọng nhiều hơn (1/5) đối với chỉ tiêu thành phần cơ giới; ít quan trọng hơn (1/3) so với chỉ tiêu độ địa hình tƣơng đối; đối với chỉ tiêu độ dầy tầng canh tác có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1); quan trọng nhiều hơn (5) so với với chỉ tiêu điều

kiện tƣới, quan trọng nhiều hơn (5) so với với chỉ tiêu điều kiện tiêu.

+ Chỉ tiêu độ điều kiện tƣới: ít quan trọng hơn (1/3) đối với chỉ tiêu loại đất; vơ cùng ít quan trọng (1/9) đối với chỉ tiêu thành phần cơ giới; rất ít quan trọng (1/7) so với chỉ tiêu độ địa hình tƣơng đối; ít quan trọng nhiều hơn (1/5) so với chỉ tiêu độ dày tầng canh tác; đối với chỉ tiêu điều kiện tƣới có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1); đối với chỉ tiêu điều kiện tƣới có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1).

+ Chỉ tiêu độ điều kiện tiêu: ít quan trọng hơn (1/3) đối với chỉ tiêu loại đất; vơ cùng ít quan trọng (1/9) đối với chỉ tiêu thành phần cơ giới; rất ít quan trọng (1/7) so với chỉ tiêu độ địa hình tƣơng đối; ít quan trọng nhiều hơn (1/5) so với chỉ tiêu độ dày tầng canh tác; đối với chỉ tiêu điều kiện tƣới có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1); đối với chỉ tiêu điều kiện tƣới có mức độ quan trọng nhƣ nhau (1).

c. Trọng số cho các chỉ tiêu

Sử dụng phầm mềm IDRISI hoặc phần mềm Excel để xác định trọng số cho các chỉ tiêu và kiểm tra tỷ số nhất quán Cr của ma trận. Kết quả cho thấy giá trị trọng số tƣơng ứng cho các chỉ tiêu phù hợp với thứ tự ƣu tiên của các chỉ. Tổng giá trị trọng số bằng 1, Cr = 0,07<0,1 theo đúng u cầu và ngun tắc tính tốn trọng số.

Bảng 3.4: Kết quả trọng số cho các chỉ tiêu.

Chỉ tiêu (i) Trọng số (Wi)

Loại đất 0.25

Thành phần cơ giới 0.03

Địa hình tƣơng đối 0.06

Độ dày tầng canh tác 0.08

Điều kiện tƣới 0.29

Điều kiện tiêu 0.29

d. Xác định giá trị mức độ thích hợp Si.

a) Xác định điểm của chỉ tiêu i (Xi %)

Xác định điểm Xi trên địa bàn xã Yên Lâm dựa trên nguyên tắc sao cho tổng điểm Xi của cùng một chỉ tiêu phải bằng 100% (để tổng giá trị Si của một chỉ tiêu bằng trọng số của chỉ tiêu đấy) và xác định theo thứ tự tăng dần mức quan trọng. Kết quả cho thấy bộ giá trị 55%; 30%; 10%; 5% phù hợp với từng chỉ tiêu và cho

kết quả thể hiện rõ sự khác biệt của giá trị Si ở các bƣớc sau. b) Tính giá trị thối hóa Si

Giá trị thối hóa Si đƣợc tính theo cơng thức: Si=Wi x Xi

Kết quả tính tốn cho địa bàn xã Yên Lâm, cho kết quả Xi và Si tại bảng dƣới đây:

Bảng 3.5:Kết quả Xi và Si của các chỉ tiêu

Chỉ tiêu Xi Si

Loại đất (rất thích hợp) 55% 0.1375

Loại đất (thích hợp) 30% 0.075

Loại đất (kém thích hợp) 10% 0.025

Loại đất (khơng thích hợp) 5% 0.0125

Thành phần cơ giới (thịt trung bình) 55% 0.0165

Thành phần cơ giới (thịt nhẹ, thịt nặng) 30% 0.009

Thành phần cơ giới (cát pha, sét) 10% 0.003

Thành phần cơ giới (cát) 5% 0.0015

Địa hình tƣơng đối (vàn) 55% 0.033

Địa hình tƣơng đối (vàn cao) 30% 0.018

Địa hình tƣơng đối (vàn thấp) 10% 0.006

Địa hình tƣơng đối (cao, thấp, trũng) 5% 0.003

Độ dày tầng canh tác trên 15 cm 55% 0.044

Độ dày tầng canh tác từ 10 đến 15 cm 30% 0.024

Độ dày tầng canh tác từ 7 đến 10 cm 10% 0.008

Độ dày tầng canh tác dƣới 7 cm 5% 0.004

Điều kiện tƣới chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu 55% 0.1595 Điều kiện tƣới chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu 30% 0.087 Điều kiện tƣới chủ động dƣới 50% thời gian cần tƣới tiêu 10% 0.029

Dựa vào nƣớc trời, khô hạn 5% 0.0145

Điều kiện tiêu chủ động trên 70% thời gian cần tƣới tiêu 55% 0.1595 Điều kiện tiêu chủ động từ 50% đến 70% thời gian cần tƣới tiêu 30% 0.087 Điều kiện, tiêu chủ động dƣới 50% thời gian cần tƣới tiêu 10% 0.029

Nhƣ vậy, sau khi thực hiện bƣớc 2 theo phƣơng pháp MCE đã thu đƣợc giá trị thối hóa Si cho từng giá trị của các chỉ tiêu theo kiểu vùng. Giá trị này đã đƣợc tính toán từ trọng số và thể hiện mối quan hệ ràng buộc cũng nhƣ thứ tự ƣu tiên giữa các loại hình thối hóa khi tổng hợp thối hóa đất.

Bảng 3.6: Phân khoảng chỉ số thích hợp cho tổng hợp đánh giá mức độ thích hợp STT Phân mức thích hợp Phân khoảng tổng hợp điểm

1 Rất thích hợp (S1) ≥ 0,50

2 Thích hợp (S2) ≥ 0,30 - 0,50

3 Kém thích hợp (S3) ≥ 0,20 - 0,30

4 Khơng thích hợp (N) < 0,20

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)