Tình hình quản lý, sử dụng đất trồng lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 35 - 40)

7. Cấu trúc luận văn

2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất trồng lúa

2.2.1. Hiện trạng đất trồng lúa năm 2015.

2.2.1.1. Tổng hợp chung về hiện trạng sử dụng đất năm 2015.

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2015, xã n Lâm có tổng diện tích 1691 ha, chiếm 7.41% diện tích tồn huyện n Định, trong đó hiện đang đƣợc sử dụng cho các mục đích chính đƣợc liệt kê tại bảng 2.2

Bảng 2.2: Tổng hợp diện tích, cơ cấu sử dụng các loại đất chính năm 2015 trên địa bàn xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

TT Loại sử dụng Mã Diện tích (ha) Cơ cấu

(%)

Tổng diện tích tự nhiên 1691 100

1 Đất nông nghiệp NNP 833.49 49.29

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 706.80 41.80

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 538.45 31.84

- Trong đó: Đất trồng lúa LUA 439.41 25.99

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 168.35 9.96

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 11.83 0.70

1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 2.25 0.13

2 Đất phi nông nghiệp PNN 508.13 30.05

2.1 Đất ở OTC 88.37 5.23

2.2 Đất chuyên dùng CDG 311.02 18.39

2.3 Đất tơn giáo tín ngƣỡng TTN 0.22 0.01

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 10.11 0.60

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng SMN 98.41 5.82

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 00 00

3 Đất chƣa sử dụng CSD 349.38 20.66

Nguồn: Số liệu thống kê đất đai năm 2015 xã Yên Lâm

Căn cứ vào số liệu thống kê trong bảng trên có thể thấy, so với các xã khác trong huyện Yên Định, n Lâm là xã có tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp tƣơng đối cao, với tỷ lệ 833.49ha, trong đó diện tích đất trồng lúa là 439.41ha, chiếm tới 25.99% so với

tổng diện tích tự nhiên tồn xã; diện tích đất phi nơng nghiệp là 508.13 ha, chiếm 30.05% tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất chƣa sử dụng là 349.38 ha, chiếm 20.66%. Với tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp cao, đặc biệt là diện tích đất trồng lúa chiếm tới 25.99% tổng diện tích tự nhiên, xã có tiềm năng và lợi thế trong sản xuất lúa gạo.

2.2.1.2. Tổng hợp về năng suất, sản lượng một số giống lúa chủ yếu

Theo kết quả điều tra, trên địa bàn xã Yên Lâm hiện đang sử dụng một số giống lúa chính nhƣ : Lúa tẻ, lúa lai, lúa chất lƣợng cao, lúa nếp, lúa khác. Tổng hợp kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2015 cho thấy năng suất, sản lƣợng lúa trên địa bàn xã Yên Lâm đƣợc trình bày tại bảng 2.3.

Bảng 2.3: Tổng hợp năng suất, sản lƣợng lúa năm 2015 trên địa bàn xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

TT Giống lúa Diện tích

(ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 1 Vụ chiêm xuân 430.50 100 57.18 24615.99 1.1 Lúa tẻ 226 52.49 75.27 17011.02 1.1.1 Lúa lai 29 6.73 57.54 1668.66 1.1.2 Lúa chất lƣợng cao 120 27.87 49.6 5952 1.1.3 Lúa nếp 20.50 4.76 51.2 1049.60 1.1.4 Lúa khác 35 8.13 52.32 1831.20 2 Vụ mùa 424.00 100 50.60 21454.40 2.1 Lúa lai 202.63 47.79 55.6 11266.22 2.1.1 Lúa chất lƣợng cao 50.4 11.88 43.25 2179.80 2.1.2 Lúa nếp 30.0 7.07 52.32 1569.60 2.1.3 Lúa khác 140.97 33 51.25 7224.71 Tổng số 854.5 200 107.78 46070.39

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

2.2.1.3 Tổng hợp về tình hình đầu tư sản xuất lúa

Trên cơ sở điều tra, phỏng vấn trực tiếp từ một số hộ sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ qua trao đổi, làm việc và tìm hiểu tại địa phƣơng, hiện nay việc đầu tƣ cho sản xuất lúa trên địa bàn xã Yên Lâm tính chung cho 1 sào Trung bộ đƣợc tổng hợp nhƣ trong bảng 2.4.

Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình đầu tƣ sản xuất lúa năm 2015 trên địa bàn xã Yên Lâm, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa

Đơn vị: tính chung cho 1 sào Trung bộ

TT Hạng mục Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

1 Làm đất (cày, bừa) Sào 1 160.000 160000

2 Giống Kg 2 25.000 50.000

3 Phân NPK Kg 30 15.000 450.000

4 Thuốc bảo vệ thực vật Lít 50.000 50.000

5 Thuốc diệt cỏ Lít 30.000 30.000

6 Thuốc diệt chuột Gói 10.000 10.000

7 Công cấy Công 2 160.000 320.000

8 Công thu hoạch (gặt) Công 1 100.000 100.000

9 Cơng chăm sóc Cơng 1 150.000 150.000

10 Máy vò Ca 0.5 250.000 125.000

11 Chi khác 200.000

Tổng cộng 1.713.850

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Từ bảng trên cho thấy, để sản xuất 1 sào Trung Bộ (500 m2) lúa trong 1 vụ, nếu phải th khốn hồn tồn, bình qn ngƣời nơng dân phải đầu tƣ khoảng trên dƣới 1.700.000 đồng (tƣơng đƣơng với 45-46 triệu đồng/ha/vụ). Với năng suất lúa khoảng 60 tạ/ha, giá lúa tại thời điểm điều tra 6.500 đồng/kg (650.000 đồng/tạ), thì giá trị thu đƣợc từ sản xuất lúa khoảng 39 triệu đồng/ha/vụ (khoảng 1.400.000 đồng/sào). Nếu trừ đi các khoản chi phí đã đầu tƣ, ngƣời nông dân bị lỗ khoảng 400.000đồng/sào/vụ. Với thu nhập bị lỗ này, có thể nói ngƣời lao động khơng mặn mà với việc trồng lúa, muốn chuyển đổi sang những cây hoa màu khác hoặc bỏ ruộng hoang.

2.2.1.4. Đánh giá chung về hiê ̣n trạng sử dụng đất trồng lúa.

Xã Yên Lâm có tổng diện tích 1691 ha, chiếm 7.41% diện tích tồn huyện Yên Định. Theo số liệu thống kê đất đai năm 2015. Đất nơng nghiệp có diện tích 439.41 ha chiếm 49.29% diện tích đất tự nhiên trong đó:

- Đất trồng lúa: Có diện tích 439.41 ha chiếm 25.99% diện tích đất tự nhiên Trên địa bàn xã Yên Lâm lúa là cây trồng chủ lực của xã tổng diện tích gieo trồng năm 2015 đạt 854.5 ha, sản lƣợng 46070.39 tấn, năng suất đạt 107.78 ta/ha/năm.

Trong thời gian gần đây xã đã tổ chức theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào thâm canh và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh đồng bộ, nâng cao chất lƣợng giống lúa nên năng suất bình quân trên địa bàn đạt 60 tạ/ha. Trong thời gian qua, việc đầu tƣ cho sản xuất lúa đã đƣợc chú trọng nên mặc dù diện tích đất gieo trồng lúa có xu hƣớng giảm nhƣng năng suất, sản lƣợng lúa của xã vẫn tăng lên. Theo tính tốn ở trên mức độ thu nhập của ngƣời trồng lúa rất thấp. Tuy nhiên do khơng có ngành nghề khác ngồi sản xuất nơng nghiệp nên ngƣời nơng dân vẫn phải gắn bó với đồng ruộng, với cây lúa. Qua phỏng vấn cho thấy ngƣời dân rất muốn chuyển đổi một phần đất trồng lúa sang kết hợp nuôi trồng thủy sản. Nhà nƣớc cần phải có chính sách phù hợp nhƣ tăng cƣờng hỗ trợ bằng nhiều biện pháp, giải pháp khác nhau để hạn chế việc bỏ ruộng hoặc tự ý chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích đất trồng lúa.

2.2.2. Tình hình quy hoạch đất trồng lúa.

Bảng 2.5: Tình hình quản lý đất trồng lúa trên địa bàn xã Yên Lâm huyê ̣n Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

TT Nội dung Đơn vị

tính Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 1 Số tờ bản đồ địa chính đến năm tờ 27 27 24 2 Giao đất ha 399.50 399.59 437.73 3 Số GCNQSDĐ giấy 3174 3174 3174 4 Diện tích đƣợc cấp GCNQSĐ ha 399.50 399.59 437.73

5 Diện tích đƣợc đo đạc đến thời

điểm ha 399.50 399.59 437.73

6 Diện tích đất lúa đƣợc dồn điền.

đổi thửa ha 399.50 399.59 437.73

7 Số thửa đƣợc lập hồ sơ địa chính thửa - - -

8 Số thửa đất lúa có biến động diện

tích thửa - - -

9 Diện tích đất trồng lúa tăng do

chuyển từ các mục đích khác ha - - -

10 Diện tích đất lúa giảm do chuyển

sang các mục đích khác ha 3.79 - 2.61

Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất trồng lúa đến năm 2020 của xã đƣợc huyện Yên Định phân bổ là 263.64 ha trong đó đất chuyên trồng lúa nƣớc là 263.64 ha.

Năm 2015 xã Yên Lâm có 437.73 ha đất trồng lúa. Dự kiến trong kỳ quy hoạch đến năm 2020. sẽ chuyển 60.59 ha đất trồng lúa sang sử dụng vào các mục đích khác trong đó:

+ Chuyển sang đất ở nông thôn: 29,59 ha. + Chuyển sang đất thủy lợi: 8,1 ha.

+ Chuyển sang đất bằng hàng năm khác: 23,92 ha. + Chuyển sang đất phi nông nghiệp: 4,6 ha.

+ Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản: 5,53 ha.

+ Chuyển sang đất sản xuất vật liệu xây dƣng, gốm sứ: 6,57 ha. + Chuyển sang đất cơ sở xản suất phi nông nghiệp: 10,66 ha.

2.2.3. Đánh giá chung.

a. Về hiện trạng, biến động sử dụng đất trồng lúa.

- Phần lớn diện tích đất trồng lúa của xã đƣợc canh tác 2 vụ lúa. Trong sản xuất lúa, cơ cấu trà, giống trên địa bàn huyện đƣợc thay đổi theo hƣớng tiến bộ, tỷ lệ lúa lai, lúa chất lƣợng tăng cao.

- Cơ sở vật chất cho hệ thống sản xuất giống lúa luôn đƣợc quan tâm đầu tƣ; quy hoạch vùng giống nhân dân đã ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống lúa lai, lựa chọn các giống lúa lai, lúa thuần, lúa chất lƣợng cao để đƣa vào sản xuất.

- Đất trồng lúa có xu hƣớng biến động giảm trong 13 năm qua. Tuy nhiên do ngƣời dân đã biết vận dụng những tiến bộ và thành tựu của khoa học công nghệ trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và trong sản xuất lƣơng thực nói riêng nhƣ ở các khâu: giống, phân bón, gieo trồng, bảo vệ thực vật, thu hoạch, làm đất,... nên năng suất và sản lƣợng lúa vẫn đạt chỉ tiêu đặt ra.

- Tốc độ giảm đất trồng lúa đã đƣợc cải thiện rõ rệt qua từng giai đoạn và đang có xu hƣớng chững lại. Điều này cho thấy quỹ đất trồng lúa vẫn nằm trong tầm kiểm soát và có nhiều tín hiệu khả quan trong việc bảo vệ quỹ đất trồng lúa.

b. Về thực trạng quản lý, sử dụng đất trồng lúa.

huyện và cấp xã đƣợc quan tâm, là nguồn tài liệu quan trọng phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất cũng nhƣ quy hoạch các ngành, lĩnh vực trong huyện và trên địa bàn xã.

- Việc quy hoạch, bảo vệ quỹ đất trồng lúa đƣợc quan tâm từ tỉnh đến huyện và cấp xã. Đảm bảo an ninh lƣơng thực theo yêu cầu của Trung ƣơng, Quốc hội và Chính phủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân hạng đất trồng lúa phục vụ công tác quản lý và bảo vệ trên địa bàn xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)