Tọa độ địa lý, độ cao các trạm khí hậu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 48 - 50)

Stt Tên trạm Vĩ độ Kinh độ Độ cao

(m) Loại trạm Ghi chú

1 Đoan Hùng 21°38’ 105°11’ 30 ĐM H. Đoan Hùng

3 Thanh Ba 21°28’ 105°08’ 27 ĐM H. Thanh Ba 4 Yên Lập 21°21’ 105°04’ 70 ĐM H. Yên lập 5 Cẩm Khê 21°25’ 105°17’ 30 ĐM H. Cẩm Khê 6 Phú Hộ 21°27’ 105°14’ 36 KT H. Phù Ninh 7 Phù Ninh 21°24’ 105°20’ - ĐM H. Phù Ninh 8 Việt Trì 21°18’ 105°25’ 17 KT Tp. Việt Trì

9 Minh Đài 22°26’ 105°03’ 100 KT H. Thanh Sơn

10 Thanh Sơn 21°13’ 105°11’ 50 ĐM H. Thanh Sơn

11 Thƣờng Thịnh 21°14’ 104°57’ 100 ĐM H. Thanh Sơn

Nguồn:[34] - Đặc biệt tác giả cũng sử dụng các số liệu khí hậu của một số trạm của các tỉnh lân cận (nhƣ: Vĩnh Phúc, Tun Quang, Hịa Bình, Hà Nội…) để đối chiếu và so sánh và làm rõ, chính xác hơn sự phân hóa của các đặc điếm SKH lãnh thổ nghiên cứu.

- Bản đồ nền địa hình Phú Thọ tỉ lệ 1:100.000, nguồn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ.

3.1.3.2. Hệ chỉ tiêu của bản đồ

Nhiều cơng trình nghiên cứu về địa lí tự nhiên nói chung và về SKH nói riêng đã đều khẳng định rằng nhiệt độ và đặc biệt là nhiệt độ trung bình năm có quan hệ rất chặt chẽ với độ cao địa hình của mỗi lãnh thổ.

Qua nghiên cứu, phân tích các tài liệu về ảnh hƣởng của điều kiện nhiệt độ đối với sức khỏe con ngƣời, qua nghiên cứu tình hình phân hóa của điều kiện nền nhiệt độ ở Phú Thọ chúng tơi nhất trí lấy nhiệt độ trung bình năm từ 18 - 220C là khoảng nhiệt độ hồn tồn thích hợp cho sức khỏe con ngƣời. Những vùng có nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn 180

C hoặc lớn hơn 220C đƣợc đƣa vào vùng tƣơng đối thích hợp bởi những lí do sau:

- Bản thân giá trị nhiệt độ từ 180C trở xuống là nhiệt độ tƣơng đối lạnh và từ 220C trở lên là hơi nóng, cơ thể con ngƣời đã bắt đầu các hoạt động điều hòa thân nhiệt, làm ảnh hƣởng đến các q trình trao đổi chất, chuyển hóa… trong cơ thể ngƣời.

- Bản thân cơ thể con ngƣời nhƣ trên đã nêu là một loại động vật cao cấp, con ngƣời không chịu ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh một cách thụ động mà con ngƣời cịn có khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, do vậy ngoài mức nhiệt độ

Đối với con ngƣời đặc biệt là với du lịch, nghỉ dƣỡng thì điều kiện mƣa - ẩm của lãnh thổ (đƣợc biểu hiện thông qua tổng lƣợng mƣa, số ngày mƣa, loại hình mƣa và số ngày khơ nóng…) có tác động rất lớn.

Với khu vực xuất hiện khơ nóng sẽ khơng thích hợp cho hoạt động nghỉ dƣỡng và nhƣ quan sát thì độ cao khoảng 540 m trở lên thì khơng xuất hiện khơ nóng ở Phú Thọ. Ngoài ra, lƣợng mƣa ảnh hƣởng lớn đối với du lịch. Không ai muốn đi du lịch vào những ngày mƣa nhất là những ngày mƣa phùn. Đối với loại hình mƣa phùn khơng thực sự tốt để triển khai hoạt động du lịch, nghỉ dƣỡng. Và với hiện tƣợng sƣơng mù, sƣơng muối cũng vậy gây nhiều khó khăn để triển khai các hoạt động du lịch.

Việc đƣa ra các chỉ tiêu tổng hợp là rất cần thiết trong bản đồ đánh giá điều kiện SKH cho mục đích dân sinh, du lịch và nghỉ dƣỡng. Tuy nhiên dựa trên cơ sở hệ chỉ tiêu nhiệt - ẩm là chủ yếu. Qua phân tích, đánh giá các chỉ tiêu cũng nhƣ các điều kiện khí hậu cho mục đích dân sinh, du lịch và nghỉ dƣỡng chúng tơi thấy để tiến hành phân tích SKH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ sử dụng chủ yếu hai yếu tố cơ bản là nhiệt và ẩm. Bên cạnh đó có yếu tố phụ là số ngày khơ nóng bởi vì sự xuất hiện số ngày khơ nóng tác động lớn đối với du lịch đặc biệt là các hoạt động nghỉ dƣỡng.

a. Hệ chỉ tiêu nhiệt:

Từ các kết quả nghiên cứu về điều kiện nhiệt đối với cơ thể con ngƣời [5,16,17] và từ các số liệu quan trắc thực tế tại một số trạm của Phú Thọ có thể phân chia nhiệt độ trung bình năm ra thành 3 cấp nhiệt (bảng 16)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 48 - 50)