Một số kiến nghị giải pháp chính để khai thác tốt tài nguyên SKH tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 78 - 84)

Chƣơng 3 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU

3.7. Định hƣớng và các giải pháp sử dụng hợp lý điều kiện sinh khí hậu phục vụ

3.7.2. Một số kiến nghị giải pháp chính để khai thác tốt tài nguyên SKH tỉnh

Phú Thọ đối với du lịch

Đầu tƣ phát triển du lịch là giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy chất lƣợng dịch vụ du lịch tỉnh Phú Thọ, nó góp phần khắc phục điểm yếu mà du lịch tỉnh Phú Thọ đang mắc phải. Tăng cƣờng đầu tƣ cho việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, cơng tác bảo vệ và tơn tạo tài ngun…) tại các trọng điểm phát triển du lịch, các khu du lịch, các điểm du lịch mũi nhọn của tỉnh là giải pháp quan trọng đƣa du lịch tỉnh Phú Thọ xứng với tiềm năng.

Ngoài sản phẩm du lịch mũi nhọn, Phú Thọ cần đầu tƣ các sản phẩm du lịch bổ trợ. Các sản phẩm bổ sung này vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn của sản phẩm chủ đạo cịn có tác dụng thu hút thêm các thị trƣờng khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trƣờng khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cƣờng khả năng chống đỡ với những diễn biến phức tạp của thị trƣờng du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh….). Vì vậy sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ cần đa dạng hóa. Tăng cƣờng cơng tác quảng bá du lịch chính là giải pháp mang tính chiến lƣợc trong việc đƣa hình ảnh du lịch tỉnh Phú Thọ gần hơn với du khách trong và ngoài nƣớc. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ngành kinh tế du lịch trong các cấp và nhân dân; tạo lập hình ảnh của du lịch tỉnh Phú Thọ trong cả nƣớc, khu vực và trên thế giới để qua đó thu hút khách du lịch và nguồn vốn đầu tƣ vào du lịch tỉnh Phú Thọ để hình ảnh du lịch tỉnh Phú Thọ gần hơn tới du khách.

Đẩy mạnh hoạt động thu hút khách của các doanh nghiệp du lịch có hiệu quả nhất đó là đảm bảo và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng. Cần tăng cƣờng chất lƣợng phục vụ trên các góc độ: thái độ phục vụ của nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ hàng hóa, khả năng sẵn sàng phục vụ đón tiếp

khách,... Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Phú Thọ, chất lƣợng phục vụ là một vấn đề còn tồn tại, chất lƣợng phục vụ thấp làm cho khách khơng hài lịng, số lƣợng kkách đến lần thứ 2 thấp. Đây là những vẫn đề cần phả khắc phục để thu hút khách du lịch đến Phú Thọ.

Ngoài ra việc nâng cao năng lực quản lí cũng nhƣ đào tạo đội ngũ lao động có chuyên môn và nghiệp vụ và bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững là những giải pháp cấp thiết trong định hƣớng phát triển và quy hoạch của du lịch tỉnh tỉnh Phú Thọ trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở những nội dung nghiên cứu đã thực hiện, luận văn rút ra một số kết luận sau:

1. Luận văn đã xác định cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu điều kiện SKH đối với sức khỏe con ngƣời và phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, cụ thể:

 Xác định điều kiện tự nhiên và ý nghĩa của nó với hoạt động du lịch. Đặc biệt là nhân tố tố khí hậu (gồm các yếu tố thành phần của khí hậu) tác động đến sự khỏe của con ngƣời cũng nhƣ các hoạt động dân sinh, du lịch và nghỉ dƣỡng.

 Kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trƣớc và vận dụng vào địa bàn tỉnh Phú Thọ trong việc áp dụng các chỉ tiêu sinh khí hậu phục vụ tham quan du lịch, nghỉ dƣỡng.

2. Tỉnh Phú Thọ có đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh và có sự phân hóa khí hậu theo độ cao địa hình, cùng với bề dày văn hóa là nơi cội nguồn của dân tộc. Điều đó cho phép tỉnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch mà lợi thế chủ đạo là du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch tâm linh.

3. Trên cơ sở đặc trƣng nền nhiệt - ẩm chính phản ánh sự phân hóa điều kiện SKH tác giả xây dựng hệ chỉ tiêu bản đồ SKH phục vụ dân sinh, du lịch và nghỉ dƣỡng tỉnh Phú Thọ với hai chỉ tiêu chính: nhiệt độ trung bình năm và lƣợng mƣa trung bình năm. Kết hợp bổ sung chỉ tiêu phụ là số tháng lạnh, số ngày mƣa/ năm, để phản ánh rõ

Qua hệ chỉ tiêu SKH đƣợc thành lập dƣới dạng ma trận sinh thái, luận văn đã xây dựng bản đồ phân loại SKH sức khỏe con ngƣời phục vụ phát triển du lịch, tỉ lệ 1:100.000. Mỗi loại SKH đƣợc thể hiện bằng các khoanh vi và có ranh giới trực quan. Trên toàn bộ lãnh thổ Phú Thọ có 7 loại SKH, trong đó loại SKH IB1b, IC1c (đai hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, có lƣợng mƣa vừa và ít, số ngày mƣa ít) là thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời và hoạt động du lịch; loại SKH IIA2a, IIB2b (đai ấm, có mùa lạnh ngắn, mƣa nhiều) cũng khá thích hợp đối với sức khỏe con ngƣời, cũng nhƣ phát triển du lịch. Đối chiếu với khảo sát thực tiễn thì đây cũng là những địa bàn tập trung các tài nguyên du lịch tự nhiên, là những điểm du lịch trọng yếu của tỉnh.

4. Những kết quả đánh giá chƣơng 3 đã xác định đƣợc quỹ thời gian thích hợp nhất cho mục đích du lịch, nghỉ dƣỡng tại Phú Thọ. Cụ thể thời gian thích hợp nhất cho du lịch nghỉ dƣỡng ở vùng trung du và đồng bằng sẽ vào các tháng III - V và XI, XII; Ở vùng núi là các tháng III - VI, IX, X; quỹ thời gian ít thuận lợi cho du lịch nghỉ dƣỡng là vào tháng I, II, VII, VIII.). Trên cơ sở đó trong quy hoạch du lịch Phú Thọ cũng cần tính đến việc khắc phục tính thời vụ do ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết trên.

5. Phú Thọ là địa phƣơng có nguồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn phong phú và hơn thế nữa khoảng cách không xa Hà Nội, không xa so với các tỉnh, thành phố của vùng đồng bằng sơng Hồng, lại là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng công nghiệp cao thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài lớn đã tạo điều kiện cho du lịch Phú Thọ có bƣớc tăng trƣởng khá. Giai đoạn 2010 - 2015 tốc độ tăng trƣởng du lịch của tỉnh trung bình năm đạt 14,5%. Tuy nhiên, du khách đến Phú Thọ chủ yếu đến tham quan, nghỉ dƣỡng trong ngày và chỉ tập trung ở một số khu du lịch nhƣ Đền Hùng, Thanh Thủy, Thanh Sơn,...; lƣợng du khách quốc tế còn thấp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch mà tỉnh có. Vì thế trên cơ sở đánh giá tài nguyên SKH đối với sức khỏe con ngƣời cũng nhƣ các hoạt động dân sinh, du lịch, nghỉ dƣỡng kết hợp với đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác tốt tài nguyên SKH tỉnh Phú Thọ đối với du lịch và cũng trên cơ sở đó xây dựng một số tuyến, điểm du lịch cho tỉnh Phú Thọ nhƣ: tuyến du lịch thành phố Việt Trì - Đoan Hùng; tuyến du lịch Việt Trì - Hạ Hịa - Ao Giời - Suối Tiên; tuyến du lịch Việt Trì - Thanh Sơn - Xuân Sơn; tuyến du lịch Việt Trì - La Phù - Tu Vũ. Đây sẽ là những định hƣớng có sơ sở khoa học phục vụ khai thác tốt hơn tài nguyên SKH kết hợp với hệ thống tài nguyên du lịch của tỉnh Phú Thọ.

7. Bên cạnh những đóng góp đã nêu trên, các kết quả nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Cụ thể HVCH nhận thấy tính định lƣợng trong các phân tích - đánh giá của luận văn chƣa cao, sự định lƣợng trọn vẹn, nếu có đƣợc, địi hỏi phải có những quan trắc, khảo sát riêng, chuyên sâu cho từng loại hình du lịch.

Do vậy để khai thác, tận dụng đƣợc tốt hơn những ảnh hƣởng của SKH đối với sức khỏe con ngƣời và phát triển du lịch, nghỉ dƣỡng trên địa bàn Phú Thọ tác giả kiến nghị cần kết hợp hài hòa giữa các loại hình du lịch, cần chú trọng phát triển mạnh hơn nữa du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái, tâm linh, và mở rộng liên kết trong hoạt động du lịch của tỉnh với Hà Nội và các tỉnh lân cận để phát huy tối đa tiềm năng du lịch của tỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Xây dựng (2008). Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Số liệu Điều kiện

tự nhiên dùng trong Xây dựng (Phần 1). QCXDVN 02 : 2008/BXD.

2. Đặng Thị Huệ, Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu tỉnh Phú Thọ và sơ bộ

đánh giá mức độ thích nghi của nó đến sự phát triển một số cây nông - lâm nghiệp”.(2001).

3. Vũ Tự Lập (1976) - Phân vùng cảnh quan miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội

4. Vũ Tự Lập (1978) - Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

5. Trần Việt Liễn (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi và du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng luận Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn Hà Nội.

6. Vũ Tự Lập - Địa lí tự nhiên Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002. 7. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu - Địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần khái

quát). NXB Sƣ phạm. Hà Nội, 2000.

8. Trần Việt Liễn, “Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi và du

lịch trên lãnh thổ Việt Nam”

9. Trần Công Minh, Giáo trình khí hậu và khí tượng đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

10. Phạm Đức Nguyên 2002, Kiến trúc SKH thiết kế SKH trong kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2013. Khí hậu và tài nguyên khí

hậu Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Đặng Kim Nhung, Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Đánh giá điều kiện SKH phục vụ du lịch ở một số điểm

du lịch trên lãnh thổ Việt Nam. Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam.

13. Nghiên cứu xây dựng hồ sơ khoa học Đền Hùng và các di tích Thời đại

Hùng Vương vùng phụ cận ” năm 2002.

14. E. P. Odum, 1978. Cơ sở Sinh thái học, tập 1. Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

16. Đào Ngọc Phong (1980), Các chỉ tiêu sinh lý ngƣời Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

17. Phịng Địa lý Khí Hậu (2015), Số liệu lƣu trữ khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

18. Sở TNMT tỉnh Phú Thọ (2010). “Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Phú Thọ, 2006 – 2009”.

19. Tổng cục du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và

trưởng thành của Ngành du lịch Việt Nam, Hà Nội.

20. Tổng cục KTTV (1989). Số liệu Khí hậu Việt Nam, Chương trình tiến bộ

KHKT cấp Nhà nước 42A.

21. Lê Thông (chủ biên). Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập 1,2,3). NXB Giáo dục. Hà Nội, 2002.

22. Mai Trọng Thơng (chủ biên), Hồng Xn Cơ. Giáo trình tài ngun khí

hậu. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 2002.

23. Trung tâm tƣ liệu Khí tƣợng Thủy văn (2004), Số liệu khí hậu, giai đoạn

1971 - 2000 (Tập 1), Đề tài “Xây dựng bộ chuẩn khí hậu Việt Nam”, TT Khí tƣợng

thủy văn Quốc gia, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng.

24. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội.

25. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc - Khí hậu Việt Nam. NXB Khoa học và kĩ thụât. Hà Nội, 1993.

26. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng(1996), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

27. UBND tỉnh Phú Thọ – Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”.

28. UBND tỉnh Phú Thọ – Báo cáo “ Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”

29. Nguyễn Khanh Vân (1993). Sử dụng hợp lý tài nguyên SKH cho phát triển sản xuất và cho dân sinh, du lịch vùng hồ Hịa Bình. Tạp chí Các Khoa học về

Trái đất, T. 14, số 1/1992. Hà Nội.

31. Nguyễn Khanh Vân (2006). Cơ sở Sinh khí hậu, giáo trình cao học,

NXB ĐHSP, Hà Nội.

32. Nguyễn Khanh Vân (2000), SKH ứng dụng - vấn đề của địa lý hiện đại, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý - Địa chính, Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội,11/2000.

33. Nguyễn Khanh Vân. Sử dụng phương pháp thang điểm có trọng số đánh giá tổng hợp tài nguyên khí hậu cho du lịch, nghỉ dưỡng tại một số trung tâm du lịch ở Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái dất, N°4/2008, Hà Nội.

34. Nguyễn Khanh Vân (2014), Phân vùng khí hậu Tây Bắc và 21 huyện

miền núi Thanh Nghệ. Báo cáo chuyên đề 10.

35. Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, 2000. Nghiên cứu SKH người phục vụ dân sinh, du lịch và nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái

đất, T. 22. số 2/2000. Hà Nội.

36. Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hƣơng (2013), Nghiên cứu phân loại SKH thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc Việt Nam phục vụ phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý tồn quốc lần thứ 7 thành phố Thái Nguyên, 12-13/10/2013.

37. Viện Địa lý. Số liệu lưu trữ, Phịng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

2. Nguồn internet

1. http://phutho.gov.vn. 2. http://tnmtphutho.gov.vn/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 78 - 84)