Đặc điểm các đơn vị SKH tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 54 - 57)

Chƣơng 3 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU

3.2. Đặc điểm các đơn vị SKH tỉnh Phú Thọ

3.2.1. Loại SKH IA1a: SKH nhiệt đới gió mùa (NĐGM), hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, mưa hơi nhiều, số ngày mưa nhiều. lạnh hơi ngắn, mưa hơi nhiều, số ngày mưa nhiều.

Trên bản đồ SKH, loại này đƣợc lặp lại 2 lần, và có ở những vùng có độ cao ≤160 m, bao gồm gần nhƣ toàn bộ huyện Hạ Hịa và huyện Cẩm Khê, phần phía tây,tây nam thuyện Thanh Ba, phía bắc, phía đơng, đơng nam huyện n Lập,.

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm ≥220C, tƣơng đƣơng với tổng nhiệt năm 80000C, có một mùa lạnh ngắn, kéo dài 3 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2). Tháng 7 có nhiệt độ khơng khí trung bình tháng cao nhất dao động trong khoảng 28-28,50C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng 32,5-330

C. Tháng I có nhiệt độ khơng khí trung bình năm thấp nhất dao động từ 15-170C, nhiệt độ tối thấp trung bình năm: 13,5-14,50C. Biên độ năm dao động trong khoảng 6,5-7,00C.

Tổng lƣợng mƣa năm ≥1800 mm/n, tổng số ngày mƣa trong năm trên 150 ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Tháng 8 có lƣợng mƣa lớn nhất đạt trị số trung bình 312 mm/tháng.

3.2.2. Loại SKH IB1b: SKH nhiệt đới gió mùa, hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, mưa vừa, số ngày mưa trung bình ngắn, mưa vừa, số ngày mưa trung bình

Loại SKH này có ở độ cao ≤ 160 m, chiếm diện tích khá lớn, tạo thành một dải khá rộng kéo dài từ phía bắc xuống phía nam của tỉnh Phú Thọ bao gồm: tịan bộ nửa phía bắc, tây bắc, phía đơng huyện Đoan Hùng; đơng nam huyện Hạ Hịa; phía bắc, đơng nam huyện Thanh BA; cùng toàn bộ huyện Phù Ninh, thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao,thị xã Phú Thọ, huyện Thanh Thủy và gần hết huyện Tam Nông trừ khu vực trung tâm của huyện này; phần cực nam huyện Yên Lập, phía bắc, tây bắc và 1 phần phía nam, tây nam của huyện Thanh Sơn

Nhiệt độ trung bình năm ≥220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt lƣợng là 80000C, với một mùa lạnh hơi ngắn, kéo dài 3 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2). Trong đó, tháng 1 lạnh nhất có nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 15-160C, tối thấp trung bình 13-140C. Tháng 7 có nhiệt độ trung bình cao nhất dao động trong khoảng 28- 28,30C, tối cao trung bình 32,5-330C. Biên độ dao động nhiệt trung bình năm từ 6,9- 7,40C.

Tổng lƣợng mƣa năm dao động trong khoảng 1600-1800 mm/năm. Tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất, đạt trị số khoảng 300-310 mm/tháng. Tháng 1 có lƣợng mƣa thấp nhất, đạt trị số khoảng 20-22mm/tháng. Tổng số ngày mƣa năm dao động trong

khoảng 101 - 149 ngày, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng dao động từ 9 - 15 ngày. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình 84-86%.

3.2.3. Loại SKH IC1c: SKH nhiệt đới gió mùa, hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, mưa hơi ít, tổng số ngày mưa ít ngắn, mưa hơi ít, tổng số ngày mưa ít

Loại SKH này có ở độ cao trung bình ≤160 m. Quan sát trên bản đồ SKH Phú Thọ, loại SKH IC1c chỉ xuất hiện một lần trên lãnh thổ, phân bố ở khu vực nhỏ phía bắc của tỉnh, thuộc huyện Đoan Hùng.

Nhiệt độ khơng khí trung bình ≥220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ 80000C, với một mùa lạnh hơi ngắn kéo dài 3 tháng (12 đến tháng 3). Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất đạt 28,5-290

C, nhiệt độ khơng khí tối cao ƣớc tính có thể giảm xuống tới 12,5-130C. Biên độ nhiệt độ năm dao động trong khoảng 6-6,50C.

Tổng lƣợng mƣa thấp nhất toàn tỉnh dao động trong khoảng 1500-1600 mm. Tháng 8 có lƣợng mƣa cực đại. Tổng số ngày mƣa năm <100 ngày, tháng có số ngày mƣa ít nhất tập trung vào tháng 12 và tháng 1. Mùa khô dài 5 tháng, bắt đầu từ tháng 11, 12 cho đến hết tháng 3. Trong mùa khơ có 2 tháng hạn (tháng 12 và tháng 1), nhƣng khơng có tháng kiệt.

3.2.4. Loại SKH IIA2a: SKH nhiệt đới gió mùa ẩm, ấm, có mùa lạnh ngắn, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều

Loại SKH này có ở độ cao 160-540 m, là một trong những loại SKH đƣợc lặp lại nhiều lần nhất trên lãnh thổ Phú Thọ, phân bố chủ yếu ở nửa phía tây, phía nam của tỉnh, phía tây bắc, tây nam của huyện Yên Lập phân bố thành dải dọc thuộc các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, phần đông bắc huyện Yên Lập; phía bắc, tây bắc và phía nam của huyện Tân Sơn, 1 phần phía tây nam, phía nam của huyện Thanh Sơn.

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ năm 7300- 80000C, có một mùa lạnh ngắn kéo dài 3-4 tháng (t0<180C). Nhiệt độ khơng khí trung bình năm cao nhất rơi vào tháng 7 đạt trị số khoảng 27,50-280C. Nhiệt độ thấp nhất trong tháng 1 ƣớc tính khoảng 15-15,50C, tối thấp trung bình năm ƣớc tính 12-130C. Biên độ nhiệt năm dao động từ 6-6,50

C.

Tổng lƣợng mƣa năm cao nhất toàn tỉnh, dao động từ 1800-2000 mm/năm. Tổng số ngày mƣa trong năm trên 150 ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Tháng 8 có lƣợng mƣa lớn nhất đạt trị số trung bình 312 mm/tháng.

3.2.5. Loại SKH IIB2b. SKH NĐGM, ấm, có mùa lạnh ngắn, mưa vừa, tơng số ngày mưa trung bình

Loại SKH IIB2b có ở độ cao trung bình 160-540 m, phân bố với diện tích nhỏ ở vùng trung tâm huyện Tam Nơng, Thanh Sơn.

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ trung bình năm là 7300-80000C, với một mùa lạnh ngắn kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2). Tháng 7 có nhiệt độ khơng khí cao nhất ƣớc tính đạt 28-28,50C, tối cao trung bình 32- 330C, tháng 1 lạnh nhất có nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 15-160C, tối thấp trung bình ƣớc tính đạt khoảng 13 – 13,50C.

Lƣợng mƣa thuộc loại mƣa vừa, dao động từ 1600-1800 mm/năm, Tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất, đạt trị số khoảng 300-310 mm/tháng. Tháng 1 có lƣợng mƣa thấp nhất, đạt trị số khoảng 20-22mm/tháng. Tổng số ngày mƣa năm dao động trong

khoảng 101 - 149 ngày, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng dao động từ 9 - 15 ngày. Có một mùa khơ trung bình kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 1, 2).

3.2.6. Loại SKH IIIA3a. SKH NĐGM núi thấp, mát, có mùa lạnh trung bình, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều bình, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều

Loại SKH này có ở độ cao từ 540-900 m, phân bố chủ yếu tại các khu vực có địa hình đồi, núi thấp ở phía tây, tây nam của tỉnh, rải rác trong các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, bộ phận nhỏ phía tây huyện Yên Lập và trung tâm huyện Thanh Sơn

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm từ 18-200C, tƣơng đƣơng tổng nhiệt năm từ 6500-73000C. Có một mùa lạnh trung bình với 4-5 tháng lạnh (từ tháng 11 đến tháng 2, 3). Tháng 7 có nhiệt độ khơng khí trung bình năm cao nhất dao động trong khoảng 25- 270C, nhiệt độ tối cao trung bình đạt 30-320C. Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất dao động từ 12-150

C, nhiệt độ tối thấp ƣớc tính có thể xuống ới 4,5-5,50C.

Tổng lƣợng mƣa năm > 1800 mm, tổng số ngày mƣa trong năm trên 150 ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Có một mùa khơ trung bình 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2, 3). Tháng 8 có lƣợng mƣa cao nhất, ƣớc tính đạt khoảng 312 mm/tháng. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình năm đạt 84-85%.

3.2.7. Loại SKH IVA4a. SKH NĐGM núi thấp, hơi lạnh, có mùa lạnh dài, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều

Loại SKH này có ở độ cao > 900 m, phân bố tại các vùng núi phía nam của tỉnh, chỉ có ở huyện Tân Sơn, nơi tập trung phần lớn các khu vực núi cao của tỉnh Phú Thọ.

Nhiệt độ trung bình năm < 180C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ < 65000C. Có mùa lạnh dài ≥5 tháng (t0<180C). Trên các khu vực núi cao nhiệt độ trung bình của tất

cả các tháng trong năm đều <200C, tháng 7 có nhiệt độ trung bình năm cao nhất ƣớc tính đạt 19-200C. Tháng 1 có nhiệt độ khơng khí trung bình thấp nhất ƣớc tính từ 8- 100C.

Tổng lƣợng mƣa năm > 1800 mm, tổng số ngày mƣa trong năm trên 150

ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Có một mùa khơ trung bình 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2, 3). Tháng 8 có lƣợng mƣa cao nhất, ƣớc tính đạt khoảng 312 mm/tháng. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình năm đạt 85-86%.

Điều kiện SKH Phú Thọ tƣơng đối đa dạng và phong phú. Trên lãnh thổ tồn tại 7 loại sinh khí hậu phân hóa từ hơi nóng, ấm, mát đến hơi lạnh; từ mƣa hơi nhiều đến mƣa ít... Điều kiện SKH của Phú Thọ cũng tƣơng đối thuận lợi để phát triển ngành du lịch, nghỉ dƣỡng, thăm quan, cắm trại,...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 54 - 57)