Đầm Ao Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 74)

- Ao Giời - Suối Tiên: là quần thể cảnh quan thiên hiên nằm trên núi Nả, xã

Quân Khê, huyện Hạ Hòa, cách thị trấn Hạ Hịa 20km và thành phố Việt Trì 85 km về phía tây bắc. Đây là khu du lịch với các thể loại thể thao leo núi, cắm trại, vui chơi giải trí và nghỉ dƣỡng núi.

c. Khu vực Tây Nam (Tam Nông-Thanh Thủy-Thanh Sơn-Yên Lập-Cẩm Khê)

* Đánh giá chung :

Là cụm du lịch sinh thái lớn nhất tỉnh. Đây cũng là cụm du lịch có tiềm năng mạnh nhất, với nhiều danh thắng tự nhiên đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái của thị trƣờng khách du lịch. Cụm du lịch đặc biệt phát triển mạnh giai đoạn sau năm 2005.

Hƣớng khai thác chủ yếu: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng núi.

Các điểm du lịch chủ yếu của cụm: vƣờn quốc gia Xuân Sơn, hệ thống hang động ở Xuân Sơn; thác và chiến khu lòng chảo Minh Hòa.

* Đánh giá một số điểm du lịch chính :

- Vườn Quốc gia và hang động Xuân Sơn: đây là khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, nằm cách thị trấn Thanh Sơn 30 km và cách thành phố Việt Trì gần 100 km. Khu bảo tồn Xuân Sơn là nơi có nhiều hang động kì thú, thảm thực vật đa dạng phong phú, các bản dân tộc Mƣờng, Mán mang bản sắc độc đáo… đều là những yếu tố hấp dẫn khách du lịch, là điểm du lịch sinh thái tự nhiên. Đến với Xuân Sơn du khách có thể tham quan; nghiên cứu hệ thống hang động; hệ động, thực vật; phong tục tập quán các bản dân tộc. Ngồi ra, du khách có thể cắm trại, chơi các trị thể thao leo núi mạo hiểm.

Hình 12: Vườn Quốc gia Xuân Sơn

- Thác và chiến khu lòng chảo Minh Hòa: thuộc địa phận xã Minh Hòa,

huyện Yên Lập, cách thị trấn Yên Lập 15 km về phía tây nam, thị trấn Thanh Sơn 18 km về phía tây bắc và cách thành phố Việt Trì 50 km theo hƣớng tây, có thể tiếp cận khu du lịch từ tỉnh lộ 313. Đây vừa là khu cảnh quan đẹp có suối, thác vừa là chiến khu cách mạng xƣa vì vậy trở thành một điểm du lịch đầy tiềm năng. Sản phẩm du lịch của Minh Hòa là tham quan chiến khu cách mạng, thăm thác, cắm trại…

d. Khu vực Đông Bắc (cụm du lịch bổ trợ - thị trấn Đoan Hùng và phụ cận)

* Đánh giá chung :

Đây là cụm du lịch đông bắc, tài nguyên du lịch của cụm không nhiều. Không gian du lịch của cụm chủ yếu là phần lãnh thổ của thị trấn Đoan Hùng và phụ cận, phát triển chủ yếu dọc theo quốc lộ 2.

Trung tâm du lịch là thị trấn Đoan Hùng vừa là điểm dân cƣ tập trung, vừa là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện.

Hƣớng khai thác chủ yếu: du lịch văn hóa (tham quan di tích lịch sử cách mạng, thƣởng thức đặc sản).

* Đánh giá một số điểm du lịch chính:

- Thị trần Đoan Hùng : là thị trấn thuộc huyện Đoan Hùng, một huyện miền núi nằm

ở phía Bắc của tỉnh Phú Thọ, có hai tuyến đƣờng Quốc lộ chạy qua là Quốc lộ số 2 từ Hà Nội đi Tuyên Quang, Hà Giang và Quốc lộ 70 từ thị trấn Đoan Hùng đi Yên Bái, Lào Cai thuận tiện cho xây dựng các tuyến du lịch liên tỉnh. Nói đến Đoan Hùng, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến những đồi cọ, những đồi chè… và đặc biệt là một loại trái cây đặc sản của vùng đất này: bƣởi Đoan Hùng. Khi đến nơi đây, du khách có thể tham quan các vƣờn bƣởi, những đồi chè xanh ngút ngàn nối tiếp nhau trải dài miên man, tham quan tƣợng đài chiến thắng sông Lô, trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị khác và đƣợc thƣởng thức những đặc sản nơi đây nhƣ: tinh dầu hoa bƣởi, chè ƣớp hƣơng hoa bƣởi, bánh trôi ƣớp hƣơng hoa bƣởi hay một bát chè bƣởi thì sẽ lƣu luyến không muốn rời xa nơi này. Tất cả đều là những hoạt động, trải nghiệm đầy hấp dẫn trong một sản phẩm du lịch độc đáo mà du lịch Phú Thọ hồn tồn có thể khai thác và thực hiện để phát triển thành một sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh.

- Đặc sản bưởi Đoan Hùng : là loại cây trồng lâu năm, có quả hình cầu dẹt, quả

chƣa đầy 1 kg, chín màu vàng sáng, vỏ hơi héo, cùi mỏng, múi ráo, tôm mọng nƣớc, màu trắng ngà, đặc trƣng bởi hƣơng vị thơm, ngon, ngọt, mát. Giống bƣởi đặc sản này cịn q ở chỗ, có thể bảo quản đƣợc vài tháng đến nửa năm, khi bổ ra, ăn vẫn ngọt, ngon nhƣ thƣờng. Theo thống kê, tồn huyện Đoan Hùng có tới 16 giống bƣởi khác nhau, giống bƣởi nào cũng ngon, cũng ngọt; trong đó đặc biệt là hai giống bƣởi Sửu và bƣởi Bằng Luân từ lâu đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến.

e. Tuyến du lịch

- Tuyến du lịch thành phố Việt Trì - Đoan Hùng: đây là tuyến du lịch nội tỉnh lớn nhất

và có vai trị rất quan trọng vì trùng với tuyến du lịch liên khu vực.

Lộ trình theo quốc lộ 2 qua Đền Hùng. Ngồi lộ trình bằng đƣờng bộ, tuyến Việt Trì - Đoan Hùng có thể bằng đƣờng sơng (dọc theo sông Lô) để tham quan cảnh quan hai bên bờ sông.

Các điểm tham quan, các sản phẩm du lịch chính:

+ Các di tích văn hóa - lịch sử - kiến trúc nghệ thuật ở thành phố Việt Trì nhƣ: đình Hùng Lơ, đình Lâu Thƣợng, Bến Gót…

+ Đền Hùng và quần thể di tích phụ cận, núi Trang và nhà máy giấy Bãi Bằng, tƣợng đài chiến thắng Sông Lô, thƣởng thức đặc sản bƣởi Đoan Hùng.

Thời gian tham quan thƣờng khoảng 2 ngày, địa điểm lƣu trú thành phố Việt Trì, thị trấn Đoan Hùng, núi Trang.

- Tuyến du lịch Việt Trì-Hạ Hịa-Ao Giời-Suối Tiên:

Lộ trình có hai cách : đƣờng bộ theo QL2, tỉnh lộ 315, 313, 311; đƣờng sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai đến ga Ấm Thƣợng.

Thời gian khoảng 3 ngày, hoặc có thể dài hơn phụ thuộc vào khách lƣu lại tại Ao Châu hay Ao Giời-Suối Tiên.

Các điểm du lịch và đối tƣợng tham quan chính: các di tích lịch sử -văn hóa ở thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ, đầm Ao Châu, đền Mẫu Âu Cơ, chiến khu Hiền Lƣơng, Ao Giời-Suối Tiên.

Điểm lƣu trú: Việt Trì, Ao Châu.

- Tuyến du lịch Việt Trì-Thanh Sơn-Xuân Sơn: Lộ trình theo QL 32C, 32 đến

Thanh Sơn, Xuân Đài…

Đặc điểm : đây là tuyến du lịch sinh thái mạo hiểm. Đối tƣợng tham quan: các di tích lịch sử - văn hóa -nghệ thuật ở thành phố Việt Trì, Đền Hùng và khu cảnh quan các khu phụ cận, cảnh quan bảo tồn Xuân Sơn, thác và khu lòng chảo, hệ thống hang động ở Xuân Sơn, hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên.

Thời gian dao động khoảng từ 3 đến 5 ngày tùy theo nhu cầu của khách du lịch với địa điểm lƣu trú chính: Xuân Sơn (theo dạng nghỉ dân dã), thị trấn Thanh Sơn (chuẩn bị cho tuyến leo núi).

- Tuyến du lịch Việt Trì - La Phù - Tu Vũ: Lộ trình theo QL 32C và tỉnh lộ 317.

Điểm du lịch và đối tƣợng tham quan chính: các di tích lịch sử-văn hóa-nghệ thuật ở thành phố Việt Trì, các di chỉ khảo cổ Phùng Ngun, Gị Mun; đình Đào Xá; nƣớc khống nóng La Phù; hồ Phƣợng Mao; đài chiến thắng Tu Vũ.

Thời gian trung bình 2 ngày. Điểm lƣu trú chính tại La Phù kết hợp tắm nƣớc khống nóng.

3.7. Định hƣớng và các giải pháp sử dụng hợp lý điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch Phú Thọ theo hƣớng phát triển bền vững phát triển du lịch Phú Thọ theo hƣớng phát triển bền vững

3.7.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp và khắc phục tính mùa vụ trong hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ động du lịch tỉnh Phú Thọ

Việc xác định đúng các loại hình du lịch tại mỗi địa điểm du lịch sẽ phát huy cao độ những điều kiện thuận lợi của điều kiện tự nhiên cũng nhƣ điều kiện kinh tế - xã hội. Lựa chọn các loại hình du lịch mà du khách ƣa thích sẽ giảm đƣợc chi phí đầu tƣ cho việc cải tạo điều kiện tự nhiên và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật để tránh làm

Trên cơ sở nguồn tài nguyên SKH kết hợp với các nguồn tài nguyên du lịch khác thì loại hình du lịch chủ đạo của du lịch tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới vẫn sẽ là: Du lịch tâm linh, du lịch cuối tuần, du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch sinh thái,,... Đây là những loại hình du lịch khai thác triệt để tài nguyên SKH cũng nhƣ các điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khác của tỉnh.

Lợi thế của sự phân hóa khí hậu vùng núi Tân Sơn, Thanh Thủy, Cẩm Khê, Thanh Sơn,...bên cạnh hệ thống hồ đầm, thác phong phú nhƣ: Ao Giời - Suối Tiên, Đầm Ao Châu, Thác Vạn Thắng, Thác Ba Vực,..... là cơ sở tốt để phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng vùng núi - hồ. Kết hợp với lợi thế đặc biệt của một địa phƣơng gần với thủ đô Hà Nội, điều kiện giao thông đi lại tốt và là tỉnh tập trung đội ngũ lao động công nhân đông nên Phú Thọ hội tụ nhiều thuận lợi cho việc tổ chức nghỉ cuối tuần phục hồi sức khỏe cho lao động. Tuy nhiên, khắc phục tính thời vụ do sự phân mùa của khí hậu thì việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch là yêu cầu cấp bách đối với du lịch Phú Thọ trong những năm tới.

3.7.2. Một số kiến nghị giải pháp chính để khai thác tốt tài nguyên SKH tỉnh Phú Thọ đối với du lịch Phú Thọ đối với du lịch

Đầu tƣ phát triển du lịch là giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy chất lƣợng dịch vụ du lịch tỉnh Phú Thọ, nó góp phần khắc phục điểm yếu mà du lịch tỉnh Phú Thọ đang mắc phải. Tăng cƣờng đầu tƣ cho việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, cơng tác bảo vệ và tơn tạo tài ngun…) tại các trọng điểm phát triển du lịch, các khu du lịch, các điểm du lịch mũi nhọn của tỉnh là giải pháp quan trọng đƣa du lịch tỉnh Phú Thọ xứng với tiềm năng.

Ngoài sản phẩm du lịch mũi nhọn, Phú Thọ cần đầu tƣ các sản phẩm du lịch bổ trợ. Các sản phẩm bổ sung này vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn của sản phẩm chủ đạo cịn có tác dụng thu hút thêm các thị trƣờng khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trƣờng khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cƣờng khả năng chống đỡ với những diễn biến phức tạp của thị trƣờng du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh….). Vì vậy sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ cần đa dạng hóa. Tăng cƣờng cơng tác quảng bá du lịch chính là giải pháp mang tính chiến lƣợc trong việc đƣa hình ảnh du lịch tỉnh Phú Thọ gần hơn với du khách trong và ngoài nƣớc. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ngành kinh tế du lịch trong các cấp và nhân dân; tạo lập hình ảnh của du lịch tỉnh Phú Thọ trong cả nƣớc, khu vực và trên thế giới để qua đó thu hút khách du lịch và nguồn vốn đầu tƣ vào du lịch tỉnh Phú Thọ để hình ảnh du lịch tỉnh Phú Thọ gần hơn tới du khách.

Đẩy mạnh hoạt động thu hút khách của các doanh nghiệp du lịch có hiệu quả nhất đó là đảm bảo và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng. Cần tăng cƣờng chất lƣợng phục vụ trên các góc độ: thái độ phục vụ của nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ hàng hóa, khả năng sẵn sàng phục vụ đón tiếp

khách,... Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Phú Thọ, chất lƣợng phục vụ là một vấn đề còn tồn tại, chất lƣợng phục vụ thấp làm cho khách khơng hài lịng, số lƣợng kkách đến lần thứ 2 thấp. Đây là những vẫn đề cần phả khắc phục để thu hút khách du lịch đến Phú Thọ.

Ngoài ra việc nâng cao năng lực quản lí cũng nhƣ đào tạo đội ngũ lao động có chuyên môn và nghiệp vụ và bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững là những giải pháp cấp thiết trong định hƣớng phát triển và quy hoạch của du lịch tỉnh tỉnh Phú Thọ trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở những nội dung nghiên cứu đã thực hiện, luận văn rút ra một số kết luận sau:

1. Luận văn đã xác định cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu điều kiện SKH đối với sức khỏe con ngƣời và phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, cụ thể:

 Xác định điều kiện tự nhiên và ý nghĩa của nó với hoạt động du lịch. Đặc biệt là nhân tố tố khí hậu (gồm các yếu tố thành phần của khí hậu) tác động đến sự khỏe của con ngƣời cũng nhƣ các hoạt động dân sinh, du lịch và nghỉ dƣỡng.

 Kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trƣớc và vận dụng vào địa bàn tỉnh Phú Thọ trong việc áp dụng các chỉ tiêu sinh khí hậu phục vụ tham quan du lịch, nghỉ dƣỡng.

2. Tỉnh Phú Thọ có đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh và có sự phân hóa khí hậu theo độ cao địa hình, cùng với bề dày văn hóa là nơi cội nguồn của dân tộc. Điều đó cho phép tỉnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch mà lợi thế chủ đạo là du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch tâm linh.

3. Trên cơ sở đặc trƣng nền nhiệt - ẩm chính phản ánh sự phân hóa điều kiện SKH tác giả xây dựng hệ chỉ tiêu bản đồ SKH phục vụ dân sinh, du lịch và nghỉ dƣỡng tỉnh Phú Thọ với hai chỉ tiêu chính: nhiệt độ trung bình năm và lƣợng mƣa trung bình năm. Kết hợp bổ sung chỉ tiêu phụ là số tháng lạnh, số ngày mƣa/ năm, để phản ánh rõ

Qua hệ chỉ tiêu SKH đƣợc thành lập dƣới dạng ma trận sinh thái, luận văn đã xây dựng bản đồ phân loại SKH sức khỏe con ngƣời phục vụ phát triển du lịch, tỉ lệ 1:100.000. Mỗi loại SKH đƣợc thể hiện bằng các khoanh vi và có ranh giới trực quan. Trên toàn bộ lãnh thổ Phú Thọ có 7 loại SKH, trong đó loại SKH IB1b, IC1c (đai hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, có lƣợng mƣa vừa và ít, số ngày mƣa ít) là thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời và hoạt động du lịch; loại SKH IIA2a, IIB2b (đai ấm, có mùa lạnh ngắn, mƣa nhiều) cũng khá thích hợp đối với sức khỏe con ngƣời, cũng nhƣ phát triển du lịch. Đối chiếu với khảo sát thực tiễn thì đây cũng là những địa bàn tập trung các tài nguyên du lịch tự nhiên, là những điểm du lịch trọng yếu của tỉnh.

4. Những kết quả đánh giá chƣơng 3 đã xác định đƣợc quỹ thời gian thích hợp nhất cho mục đích du lịch, nghỉ dƣỡng tại Phú Thọ. Cụ thể thời gian thích hợp nhất cho du lịch nghỉ dƣỡng ở vùng trung du và đồng bằng sẽ vào các tháng III - V và XI, XII; Ở vùng núi là các tháng III - VI, IX, X; quỹ thời gian ít thuận lợi cho du lịch nghỉ dƣỡng là vào tháng I, II, VII, VIII.). Trên cơ sở đó trong quy hoạch du lịch Phú Thọ cũng cần tính đến việc khắc phục tính thời vụ do ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết trên.

5. Phú Thọ là địa phƣơng có nguồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn phong phú và hơn thế nữa khoảng cách không xa Hà Nội, không xa so với các tỉnh, thành phố của vùng đồng bằng sơng Hồng, lại là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng công nghiệp cao thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài lớn đã tạo điều kiện cho du lịch Phú Thọ có bƣớc tăng trƣởng khá. Giai đoạn 2010 - 2015 tốc độ tăng trƣởng du lịch của tỉnh trung bình năm đạt 14,5%. Tuy nhiên, du khách đến Phú Thọ chủ yếu đến tham quan, nghỉ dƣỡng trong ngày và chỉ tập trung ở một số khu du lịch nhƣ Đền Hùng, Thanh Thủy, Thanh Sơn,...; lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 74)