Phân cấp nhiệt độ trung bình năm với độ cao địa hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 51)

Cấp Độ cao địa hình (m) Biểu hiện Nhiệt độ trung bình năm (0C)

I < 160 m Hơi nóng ≥ 220 C II 160 - 540 m Ấm 200C ≥ ╤ 0 < 220C III 540 - 900 m Mát 180C ≥ ╤ 0 < 200C IV > 900 m Hơi lạnh ╤ 0 < 180C

Nhằm đánh giá ảnh hƣởng của mùa lạnh đối với nghỉ dƣỡng và du lịch, xét phân hóa của mùa lạnh ở Trung du miền núi phía Bắc, ở tỉnh Phú Thọ tác giả phân cấp số tháng lạnh nhƣ sau:

Bảng 20: Phân cấp sự xuất hiện của số tháng lạnh

Cấp Chế độ mùa lạnh Độ dài mùa lạnh (tháng)

1 Hơi ngắn N= 3

2 Ngắn N= 3- 4

3 Trung bình N= 4 – 5

4 Dài N ≥ 5

b. Hệ chỉ tiêu mưa - ẩm:

Phú Thọ là tỉnh có lƣợng mƣa trung bình so với cả nƣớc. Tuy nhiên, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thì dựa trên lƣợng mƣa trung bình năm có thể phân chia chế độ mƣa - ẩm tại Phú Thọ thành các cấp nhƣ sau:

Bảng 18: Phân cấp chế độ mưa

Cấp Chế độ mƣa Lƣợng mƣa (Rnăm: mm)

A Mƣa hơi nhiều Rnăm ≥ 1800

B Mƣa vừa 1800 > Rnăm > 1600

Bảng 19: Phân cấp tổng số ngày mưa

Cấp Biểu hiện Tổng số ngày mƣa

a Tổng số ngày mƣa nhiều > 150 ngày

b Tổng số ngày mƣa trung bình 100 - 150 ngày

c Tổng số ngày mƣa ít < 100 ngày

3.1.3.3. Bản đồ SKH phục vụ du lịch và nghỉ dưỡng tỉnh Phú Thọ, tỷ lệ 1: 100.000

a. Xây dựng các bản đồ thành phần

Trên cơ sở các số liệu nhiệt độ trung bình năm, qua phân tích phân hóa khơng gian của nhiệt độ, phân tích quan hệ của nhiệt độ và độ cao địa hình, chúng tơi đã xây dựng bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm tỉnh Phú Thọ. (hình 5)

Trên cơ sở các số liệu về tổng lƣợng mƣa năm, qua phân tích phân bố khơng gian của lƣợng mƣa và quan hệ của lƣợng mƣa với độ cao, hƣớng sƣờn của địa hình dãy Ba Vì, chúng tơi đã xây dựng bản đồ phân bố tổng lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Phú Thọ

(hình 6 )

b. Xây dựng bản đồ SKH

Hệ chỉ tiêu của bản đồ SKH phục vụ du lịch tỉnh Phú Thọ đƣợc xây dựng ở dạng ma trận trên cơ sở tổ hợp các chỉ tiêu nhiệt - ẩm, kết hợp với yếu tố phụ là hiện tƣợng thời tiết nắng nóng (Bảng 20). Trên thực tế, chúng tơi đã sử dụng phƣơng pháp chồng xếp các bản đồ thành phần (ARCGIS) kết hợp với phân tích phân bố tổ hợp nhiệt ẩm, phân bố khơng gian của số ngày khơ nóng trên phạm vi tồn vùng, bản đồ SKH tỉnh Phú Thọ đã đƣợc xây dựng (Hình 7).

Bảng 21: Hệ chỉ tiêu tổng hợp của bản đồ sinh khí hậu tỉnh Phú Thọ Ẩm Tổng lƣợng Ẩm Tổng lƣợng mƣa năm (Rn) Nhiệt Số ngày mƣa năm Nhiệt độ TB năm (Tn) Số tháng lạnh

A. Mƣa hơi nhiều ≥ 1800 mm/n B. Mƣa vừa 1600 ≤ Rn < 1800 C.Mƣa hơi ít Rn < 1600 Số ngày mƣa trong năm nhiều

(a)

Số ngày mƣa trong năm TB (b) Số ngày mƣa trong năm ít (c) IV. Hơi lạnh (≤180 C) 4. Mùa lạnh dài N ≥ 5 IVA4a (2) III. Mát (18-200C) 3. Mùa lạnh trung bình N = 4-5 IIIA3a (3) II. Ấm (20-220C) 2. Mùa lạnh ngắn N = 3-4 IIA2a (1) IIB2b (2)

(≥220

C) hơi ngắn

N = 3

(1) (1) (1)

3.2. Đặc điểm các đơn vị SKH tỉnh Phú Thọ

3.2.1. Loại SKH IA1a: SKH nhiệt đới gió mùa (NĐGM), hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, mưa hơi nhiều, số ngày mưa nhiều. lạnh hơi ngắn, mưa hơi nhiều, số ngày mưa nhiều.

Trên bản đồ SKH, loại này đƣợc lặp lại 2 lần, và có ở những vùng có độ cao ≤160 m, bao gồm gần nhƣ toàn bộ huyện Hạ Hịa và huyện Cẩm Khê, phần phía tây,tây nam thuyện Thanh Ba, phía bắc, phía đơng, đơng nam huyện n Lập,.

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm ≥220C, tƣơng đƣơng với tổng nhiệt năm 80000C, có một mùa lạnh ngắn, kéo dài 3 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2). Tháng 7 có nhiệt độ khơng khí trung bình tháng cao nhất dao động trong khoảng 28-28,50C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng 32,5-330

C. Tháng I có nhiệt độ khơng khí trung bình năm thấp nhất dao động từ 15-170C, nhiệt độ tối thấp trung bình năm: 13,5-14,50C. Biên độ năm dao động trong khoảng 6,5-7,00C.

Tổng lƣợng mƣa năm ≥1800 mm/n, tổng số ngày mƣa trong năm trên 150 ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Tháng 8 có lƣợng mƣa lớn nhất đạt trị số trung bình 312 mm/tháng.

3.2.2. Loại SKH IB1b: SKH nhiệt đới gió mùa, hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, mưa vừa, số ngày mưa trung bình ngắn, mưa vừa, số ngày mưa trung bình

Loại SKH này có ở độ cao ≤ 160 m, chiếm diện tích khá lớn, tạo thành một dải khá rộng kéo dài từ phía bắc xuống phía nam của tỉnh Phú Thọ bao gồm: tịan bộ nửa phía bắc, tây bắc, phía đơng huyện Đoan Hùng; đơng nam huyện Hạ Hịa; phía bắc, đơng nam huyện Thanh BA; cùng tồn bộ huyện Phù Ninh, thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao,thị xã Phú Thọ, huyện Thanh Thủy và gần hết huyện Tam Nông trừ khu vực trung tâm của huyện này; phần cực nam huyện Yên Lập, phía bắc, tây bắc và 1 phần phía nam, tây nam của huyện Thanh Sơn

Nhiệt độ trung bình năm ≥220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt lƣợng là 80000C, với một mùa lạnh hơi ngắn, kéo dài 3 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2). Trong đó, tháng 1 lạnh nhất có nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 15-160C, tối thấp trung bình 13-140C. Tháng 7 có nhiệt độ trung bình cao nhất dao động trong khoảng 28- 28,30C, tối cao trung bình 32,5-330C. Biên độ dao động nhiệt trung bình năm từ 6,9- 7,40C.

Tổng lƣợng mƣa năm dao động trong khoảng 1600-1800 mm/năm. Tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất, đạt trị số khoảng 300-310 mm/tháng. Tháng 1 có lƣợng mƣa thấp nhất, đạt trị số khoảng 20-22mm/tháng. Tổng số ngày mƣa năm dao động trong

khoảng 101 - 149 ngày, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng dao động từ 9 - 15 ngày. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình 84-86%.

3.2.3. Loại SKH IC1c: SKH nhiệt đới gió mùa, hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn, mưa hơi ít, tổng số ngày mưa ít ngắn, mưa hơi ít, tổng số ngày mưa ít

Loại SKH này có ở độ cao trung bình ≤160 m. Quan sát trên bản đồ SKH Phú Thọ, loại SKH IC1c chỉ xuất hiện một lần trên lãnh thổ, phân bố ở khu vực nhỏ phía bắc của tỉnh, thuộc huyện Đoan Hùng.

Nhiệt độ khơng khí trung bình ≥220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ 80000C, với một mùa lạnh hơi ngắn kéo dài 3 tháng (12 đến tháng 3). Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất đạt 28,5-290

C, nhiệt độ khơng khí tối cao ƣớc tính có thể giảm xuống tới 12,5-130C. Biên độ nhiệt độ năm dao động trong khoảng 6-6,50C.

Tổng lƣợng mƣa thấp nhất toàn tỉnh dao động trong khoảng 1500-1600 mm. Tháng 8 có lƣợng mƣa cực đại. Tổng số ngày mƣa năm <100 ngày, tháng có số ngày mƣa ít nhất tập trung vào tháng 12 và tháng 1. Mùa khô dài 5 tháng, bắt đầu từ tháng 11, 12 cho đến hết tháng 3. Trong mùa khơ có 2 tháng hạn (tháng 12 và tháng 1), nhƣng khơng có tháng kiệt.

3.2.4. Loại SKH IIA2a: SKH nhiệt đới gió mùa ẩm, ấm, có mùa lạnh ngắn, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều

Loại SKH này có ở độ cao 160-540 m, là một trong những loại SKH đƣợc lặp lại nhiều lần nhất trên lãnh thổ Phú Thọ, phân bố chủ yếu ở nửa phía tây, phía nam của tỉnh, phía tây bắc, tây nam của huyện Yên Lập phân bố thành dải dọc thuộc các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, phần đơng bắc huyện n Lập; phía bắc, tây bắc và phía nam của huyện Tân Sơn, 1 phần phía tây nam, phía nam của huyện Thanh Sơn.

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ năm 7300- 80000C, có một mùa lạnh ngắn kéo dài 3-4 tháng (t0<180C). Nhiệt độ khơng khí trung bình năm cao nhất rơi vào tháng 7 đạt trị số khoảng 27,50-280C. Nhiệt độ thấp nhất trong tháng 1 ƣớc tính khoảng 15-15,50C, tối thấp trung bình năm ƣớc tính 12-130C. Biên độ nhiệt năm dao động từ 6-6,50

C.

Tổng lƣợng mƣa năm cao nhất toàn tỉnh, dao động từ 1800-2000 mm/năm. Tổng số ngày mƣa trong năm trên 150 ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Tháng 8 có lƣợng mƣa lớn nhất đạt trị số trung bình 312 mm/tháng.

3.2.5. Loại SKH IIB2b. SKH NĐGM, ấm, có mùa lạnh ngắn, mưa vừa, tơng số ngày mưa trung bình

Loại SKH IIB2b có ở độ cao trung bình 160-540 m, phân bố với diện tích nhỏ ở vùng trung tâm huyện Tam Nông, Thanh Sơn.

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ trung bình năm là 7300-80000C, với một mùa lạnh ngắn kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2). Tháng 7 có nhiệt độ khơng khí cao nhất ƣớc tính đạt 28-28,50C, tối cao trung bình 32- 330C, tháng 1 lạnh nhất có nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 15-160C, tối thấp trung bình ƣớc tính đạt khoảng 13 – 13,50C.

Lƣợng mƣa thuộc loại mƣa vừa, dao động từ 1600-1800 mm/năm, Tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất, đạt trị số khoảng 300-310 mm/tháng. Tháng 1 có lƣợng mƣa thấp nhất, đạt trị số khoảng 20-22mm/tháng. Tổng số ngày mƣa năm dao động trong

khoảng 101 - 149 ngày, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng dao động từ 9 - 15 ngày. Có một mùa khơ trung bình kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 1, 2).

3.2.6. Loại SKH IIIA3a. SKH NĐGM núi thấp, mát, có mùa lạnh trung bình, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều bình, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều

Loại SKH này có ở độ cao từ 540-900 m, phân bố chủ yếu tại các khu vực có địa hình đồi, núi thấp ở phía tây, tây nam của tỉnh, rải rác trong các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, bộ phận nhỏ phía tây huyện Yên Lập và trung tâm huyện Thanh Sơn

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm từ 18-200C, tƣơng đƣơng tổng nhiệt năm từ 6500-73000C. Có một mùa lạnh trung bình với 4-5 tháng lạnh (từ tháng 11 đến tháng 2, 3). Tháng 7 có nhiệt độ khơng khí trung bình năm cao nhất dao động trong khoảng 25- 270C, nhiệt độ tối cao trung bình đạt 30-320C. Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất dao động từ 12-150

C, nhiệt độ tối thấp ƣớc tính có thể xuống ới 4,5-5,50C.

Tổng lƣợng mƣa năm > 1800 mm, tổng số ngày mƣa trong năm trên 150 ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Có một mùa khơ trung bình 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2, 3). Tháng 8 có lƣợng mƣa cao nhất, ƣớc tính đạt khoảng 312 mm/tháng. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình năm đạt 84-85%.

3.2.7. Loại SKH IVA4a. SKH NĐGM núi thấp, hơi lạnh, có mùa lạnh dài, mưa hơi nhiều, tổng số ngày mưa nhiều

Loại SKH này có ở độ cao > 900 m, phân bố tại các vùng núi phía nam của tỉnh, chỉ có ở huyện Tân Sơn, nơi tập trung phần lớn các khu vực núi cao của tỉnh Phú Thọ.

Nhiệt độ trung bình năm < 180C, tƣơng ứng với tổng nhiệt độ < 65000C. Có mùa lạnh dài ≥5 tháng (t0<180C). Trên các khu vực núi cao nhiệt độ trung bình của tất

cả các tháng trong năm đều <200C, tháng 7 có nhiệt độ trung bình năm cao nhất ƣớc tính đạt 19-200C. Tháng 1 có nhiệt độ khơng khí trung bình thấp nhất ƣớc tính từ 8- 100C.

Tổng lƣợng mƣa năm > 1800 mm, tổng số ngày mƣa trong năm trên 150

ngày/năm, mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 (số ngày mƣa các tháng này dao động trong khoảng từ 10 đến 18 ngày). Có một mùa khơ trung bình 3-4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2, 3). Tháng 8 có lƣợng mƣa cao nhất, ƣớc tính đạt khoảng 312 mm/tháng. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình năm đạt 85-86%.

Điều kiện SKH Phú Thọ tƣơng đối đa dạng và phong phú. Trên lãnh thổ tồn tại 7 loại sinh khí hậu phân hóa từ hơi nóng, ấm, mát đến hơi lạnh; từ mƣa hơi nhiều đến mƣa ít... Điều kiện SKH của Phú Thọ cũng tƣơng đối thuận lợi để phát triển ngành du lịch, nghỉ dƣỡng, thăm quan, cắm trại,...

3.3. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ

Trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 2010 – 2015, du lịch tỉnh Phú Thọ đã có những bƣớc phát triển khá thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Dựa trên thế mạnh về điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn tài nguyên du lịch, hoạt động du lịch đã có bƣớc phát triển khởi sắc cả về quy mô và chất lƣợng. Hệ thống các di tích, danh thắng, các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể,... đƣợc khai thác có hiệu quả. Lƣợng khách du lịch trong năm 2015 đạt trên 7 triệu lƣợt ngƣời. Doanh thu du lịch có bƣớc tăng trƣởng vƣợt bậc, đạt trên 2.000 tỉ đồng. Việc thu hút các nguồn vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch – thƣơng mại trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua tăng gấp 3,3 lần so với 5 năm trƣớc đã góp phần làm cho kết cấu hạ tầng du lịch của tỉnh đƣợc cải thiện và cơ bản hình thành các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. [28]

Thành công của ngành du lịch Phú Thọ trong những năm qua là rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên trên thực tế, sự phát triển du lịch Phú Thọ vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế:

Việc quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ du lịch còn nhiều bất cập và chồng chéo, nhiều cấp nhiều ngành cùng tham gia quản lý và khai tác một điểm tài nguyên. Do vậy, việc xây dựng quy hoạch, đầu tƣ tôn tạo và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng. Nhiều tài nguyên và môi trƣờng du lịch đang có nguy cơ suy giảm do khai thác, sử dụng thiếu hợp lý và những tác động tiêu cực của con ngƣời và thiên tai ngày càng tăng.

Đầu tƣ cho phát triển du lịch còn thiếu và chƣa đồng bộ, chƣa tạo đƣợc những sản phẩm du lịch đặc trƣng có chất lƣợng cao của riêng Phú Thọ đồng thời tại sức cạnh tranh chung với các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc. Đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn, phát triển các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng du lịch; công tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến phát triển du lịch; đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lƣợng cao... chƣa đƣợc chú trọng đúng mức.

Nhận thức xã hội về ngành kinh tế du lịch tồn dân cịn yếu. Việc khuyến khích và hỗ trợ cho cộng đồng dân cƣ - nơi có tài nguyên du lịch tham gia vào các hoạt động du lịch ở Phú Thọ đã đƣợc nâng cao nhƣng cịn manh mún và yếu. Do đó khơng khuyến khích đƣợc họ tham gia bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch.

Tình hình khai thác các tài nguyên du lịch ở Phú Thọ trong thời gian vừa qua còn quá nhiều điều bất cập, tồn tại thiếu tính định hƣớng phát triển, thiếu đầu tƣ tôn tạo và bảo vệ, nhiều tiềm năng du lịch bị mai một hoặc khai thác chƣa hiệu quả.

Để khắc phục đƣợc tình trạng này nhằm đƣa hoạt động kinh doanh du lịch của Phú Thọ phát triển bền vững, thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đòi hỏi các ngành, các cấp đặc biệt bản thân các doanh nghiệp du lịch phải có chƣơng trình hành động tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh phú thọ (Trang 51)