Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn của BV Phú Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh thái nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 73)

Chuẩn mực đánh giá Điểm quan Mức trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do

Chất thải lây nhiễm được xử lý sơ bộ tại nơi phát sinh

2 4 2 16 60 Thực hiện còn nhiều bất

cập

Tiêu chí đánh giá các

phương pháp tiêu huỷ 1 3 2 6 45

Xử lý bằng đốt thủ công tại khuôn viên. Gây ô nhiễm môi trường

Tổng cộng 3 7 4 22 105

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 20.95

Nhận xét:

Việc tuân thủ các tiêu chí của cơng tác xử lý chất thải rắn lại tỏ ra không được đánh giá với những kết quả tốt tại 3 bệnh viện huyện, chỉ đạt 20,9%. Đây là một mức tỷ lệ thấp, chỉ đạt dưới mức trung bình. Nguyên nhân là do cả 3 bệnh viện này chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải y tế nguy hại. Mặt khác trên địa bàn các huyện này chưa có đơn vị hoạt động dịch vụ thu gom xử lý chất thải nguy hại do đó các đơn vị này chỉ tiêu huỷ bằng phương pháp đốt thủ công ngay trong khuân viên bệnh viện. Chỉ có chất thỉa thông thường được thu gom, vận chuyển để chôn lấp cùng rác thải sinh hoạt hoạt trên địa bàn.

0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 Bệnh viện A Bệnh viện C Bệnh viện Gang thép Bệnh viện Phú Bình Bệnh viện Định Hóa Bệnh viện Võ Nhai Bệnh viện Đ iể m đ án h gi á/ Đ iể m tố i đ a

Chất thải lây nhiễm được xử lý sơ bộ tại nơi phát sinh

Tiêu chí đánh giá các phương pháp tiêu huỷ

Về cơng tác xử lý chất thải rắn có thể thấy rằng bệnh viện A và bệnh viện Gang Thép có tình trạng giống nhau, tức là sau khi chuyển chất thải cho đơn vị ký hợp đồng, họ phó mặc hết tất cả cho đơn vị này và khơng cịn tiếp tục kiểm sốt nữa. Còn đối với các bệnh viện tuyến huyện việc xử lý thủ công ngay trong khuân viên bệnh viện đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường. Đó là hiện trạng chung của khá nhiều nơi trên địa bàn cả nước khi không hiểu biết về các quy định của nhà nước hoặc khơng có điều kiện về có sở vật chất và kinh phí trong việc thực hiện các quy định pháp luật. Chỉ có bệnh viện C là có ý thức hơn cả.

So với nghiên cứu trước đây thì cho rằng bệnh viện A thực hiện khá tốt công tác này, với đánh giá lớn hơn 95%, trong khi nghiên cứu này lại chỉ ra rằng bệnh viện A chỉ đạt được hơn 26%. Điều này là do việc lựa chọn các yêu cầu cho tiêu chí đánh giá khác nhau.

3.6. Đánh giá về công tác lƣu giữ chất thải

* Một số bệnh viện tuyến tỉnh

Tương tự như đối với các tiêu chí khác, đánh giá về cơng tác lưu giữ chất thải cũng được tiến hành theo phương pháp đánh giá đã được xây dựng tại chương 2. Các kết quả đánh giá được trình bày trong các bảng dưới đây.

Bảng 3.27. Đánh giá công tác lƣu giữ chất thải của bệnh viện A

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do Tiêu chí đánh giá về quy định lưu giữ riêng

4 4 3 48 60 Khu lưu chứa chất thải đã xuống cấp; Không đảm bảo các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng

Tiêu chí đánh giá về

nơi lưu trữ 4 3 2 24 45

Tiêu chí đánh giá về

thời gian lưu giữ 3 3 3 27 45

Phụ thuộc nhiều vào đơn vị hợp đồng tiêu hủy Tổng cộng 11 10 8 99 150 Tối đa 15 9 Mức tỷ lệ đánh giá (%) 73.3 88.9 66.0 Nhận xét:

Trước hết phải thấy rằng việc thực hiện tiêu chí lưu giữ chất thải cũng khá tốt ở bệnh viện A, mặc dù khu lưu trữ chất thải đã xuống cấp, song vẫn còn hoạt động tốt. Mặc dù các tiêu chí này đều được đánh giá có mức quan trọng cao, song việc thực hiện các nội dung theo quy định cũng tương đối tốt tại bệnh viện A, đạt 73,3%. Mặt khác, mức tuân thủ đạt 88,9% cũng là mức tốt. Do đó nên nhìn chung việc thực hiện công tác này tại bệnh viện đạt 66% mức độ tuân thủ.

Bảng 3.28. Đánh giá công tác lƣu giữ chất thải của bệnh viện C

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do

Tiêu chí đánh giá về quy

định lưu giữ riêng 4 4 3 48 60

Khu lưu chứa chất thải đã xuống cấp; Không đảm bảo các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng

Tiêu chí đánh giá về nơi

lưu trữ 4 3 2 24 45

Tiêu chí đánh giá về thời

gian lưu giữ 5 3 3 45 45

Bệnh viện thực hiện tốt công tác này

Tổng cộng 13 10 8 117 150

Tối đa 15 9

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 86.7 88.9 78.0

Nhận xét:

Bệnh viện C luôn đi đầu trong các bệnh viện tỉnh Thái Nguyên, việc đánh giá theo tiêu chí thực hiện cơng tác lưu giữ chất thải cũng đạt kết quả tốt, lên đến 78%.

và độ tuân thủ cũng đạt đến 88,9%. Thậm chí tiêu chí về thời gian lưu giữ chất thải còn được bệnh viện thực hiện rất tốt.

Bảng 3.29. Đánh giá công tác lƣu giữ chất thải của bệnh viện Gang Thép

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do

Tiêu chí đánh giá về quy

định lưu giữ riêng 4 4 3 48 60 Khu lưu chứa chất thải đã xuống cấp; Không đảm bảo các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng

Tiêu chí đánh giá về nơi

lưu trữ 4 3 2 24 45

Tiêu chí đánh giá về

thời gian lưu giữ 3 3 2 18 45 Phụ thuộc nhiều vào đơn vị

hợp đồng tiêu hủy

Tổng cộng 11 10 7 90 150

Tối đa 15 9

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 73.3 77.8 60.0

Nhận xét:

Đối với cơng tác này thì bệnh viện Gang Thép lại chỉ đạt ở mức độ trung bình khá, 60%. Tuy nhiên so với các cơng tác khác, thì cơng tác này vẫn đạt kết quả tốt.

* Một số bệnh viện tuyến huyện

Bảng 3.30. Đánh giá công tác lƣu giữ chất thải của BV Định Hóa

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do Tiêu chí đánh giá về

quy định lưu giữ riêng 2 4 2 16 60 Khu lưu chứa chất thải đã xuống cấp; Không đảm bảo

các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng

Tiêu chí đánh giá về

nơi lưu trữ 2 3 2 12 45

Tiêu chí đánh giá về

thời gian lưu giữ 2 3 2 12 45

Việc lưu giữ khơng có kế hoạch. Nhiều khi chất thải yồn lưu không được xử lý

Tổng cộng 4 7 4 40 150

Bảng 3.31. Đánh giá công tác lƣu giữ chất thải của bệnh viện Võ Nhai

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do Tiêu chí đánh giá về

quy định lưu giữ riêng 2 4 2 16 60 Khu lưu chứa chất thải đã xuống cấp; Không đảm bảo

các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng

Tiêu chí đánh giá về

nơi lưu trữ 2 3 2 12 45

Tiêu chí đánh giá về

thời gian lưu giữ 2 3 2 12 45

Việc lưu giữ khơng có kế hoạch. Nhiều khi chất thải yồn lưu không được xử lý

Tổng cộng 4 7 4 40 150

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 26.7

Bảng 3.32. Đánh giá công tác lƣu giữ chất thải của bệnh viện Phú Bình

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do Tiêu chí đánh giá về

quy định lưu giữ riêng 2 4 2 16 60 Khu lưu chứa chất thải đã xuống cấp; Không đảm bảo

các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng

Tiêu chí đánh giá về

nơi lưu trữ 2 3 2 12 45

Tiêu chí đánh giá về

thời gian lưu giữ 2 3 2 12 45

Việc lưu giữ khơng có kế hoạch. Nhiều khi chất thải tồn lưu không được xử lý

Tổng cộng 4 7 4 40 150

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 26.7

Nhận xét:

Kết quả cho thấy rằng việc thực hiện tiêu chí lưu giữ chất thải ở 3 bệnh viện tuyến huyện là không đảm bảo, khu lưu trữ chất thải đã xuống cấp, thời gian lưu trữ không tuân thủ quy định. Điều này phản ánh sự 1 quan tâm và trách nhiệm của lãnh đạo bệnh viện cũng như do điều kiện khó khăn về cơ sở vật chất của đơn vị.

0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 Bệnh viện A Bệnh viện C Bệnh viện Gang thép Bệnh viện Phú Bình Bệnh viện Định Hóa Bệnh viện Võ Nhai Bệnh viện Đ iể m đ án h gi á/ Đ iể m tố i đ a Tiêu chí đánh giá về

quy định lưu giữ riêng

Tiêu chí đánh giá về nơi lưu trữ

Tiêu chí đánh giá về thời gian lưu giữ

Hình 3.4. Biểu đồ so sánh công tác lƣu giữ chất thải của 3 bệnh viện

Có thể thấy rằng các đơn vị tại địa phương thường có diện tích mặt bẳng lớn nên việc dành 1 phần diện tích cho việc lưu giữ chất thải khơng phải là khó khăn. Việc tuân thủ theo quy định này cũng rất tốt đối với 3 bệnh viện tuyến tỉnh. Còn đối với 3 bệnh viện tuyến huyện là rất kém. Ngun nhân ra khó khăn về kinh phí và nguyên nhân chính chủ quan là do ý thức của lãnh đạo bệnh việc trong việc tuân thủ các quy định của pháp luật.

So sánh với nghiên cứu của Hồng Thị Liên thì cũng thấy có sự tương đồng. Đối với bệnh viện A ở nghiên cứu của Hoàng Thị Liên đã đánh giá với mức độ 9/15, còn trong nghiên cứu này là 66%. Tuy nhiên, thời điểm lúc Hoàng Thị Liên tiến hành nghiên cứu (trước năm 2007) thì bệnh viện chưa đầu tư kho lạnh để lưu giữ chất thải, đến nay thì đã thay đổi rất nhiều. Điều này cũng cho thấy rằng, nhận thức và việc thực hiện Quy chế quản lý chất thải tại các bệnh viện là ngày càng tốt hơn.

3.7. Đánh giá về việc thực hiện xử lý nƣớc thải và khí thải

Cơng tác đánh giá cuối cùng theo quy định là cơng tác xử lý nước thải và khí thải. Các kết quả đánh giá việc thực hiện xử lý nước thải và khí thải được trình bày trong các hình dưới đây.

Bảng 3.33. Đánh giá việc thực hiện xử lý nƣớc thải và khí thải của BV A

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do

Tiêu chí đánh giá cơng tác thực hiện quy định về xử lý nước thải

4 4 3 48 60

Nước thải được thu gom và xử lý riêng biệt theo từng nguồn nhưng chất lượng nước thải đầu ra vẫn chưa đạt tiêu chuẩn xả thải.

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống thu gom nước thải 5 3 3 45 45 Đã có hệ thống thu gom nước thải riêng biệt

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống xử lý nước thải 3 3 3 27 45

Nước thải sau xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả; Bùn thải chỉ được chôn lấp thơng thường

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống xử lý khí 2 3 1 6 45

Khơng có lị đốt chất thải rắn; Các hệ thống hút khí đầu tư khơng đồng bộ.

Tổng cộng 14 7 10 126 195

Tối đa 20 12

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 70 83.3 64.6

Nhận xét:

Đối với công tác xử lý nước thải, bệnh viện A thực hiện tương đối tốt, do trong bản đánh giá tác động môi trường của bệnh viện đã nêu lên chi tiết cách tiến hành xử lý nước thải để có được chất lượng tốt. Tuy nhiên, do công suất hoạt động của bệnh viện đã thay đổi từ hơn 200 giường lên đến hơn 300 giường nên cho đến nay lại có một số phần khơng đồng bộ được kịp thời nên khi tiến hành đánh giá về công tác xử lý nước thải chúng tôi chỉ đạt được 80% chứ không phải 100% và hầu hết các hạng mục đều được tuân thủ ở mức khá tốt.

Tuy nhiên, đối với nội dung xử lý khí thải thì bệnh viện này lại chưa quan tâm đến, do đó, khi tiến hành đánh giá, chúng tơi chỉ đạt được mức 6/45, tương ứng với 13%. Đây cũng là tình trạng chung của một số đơn vị khơng có những hiểu biết về việc bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người nên sự đầu tư cho hệ thống xử lý khơng khí rất kém và đơi khi cảm thấy khơng cần thiết. Chính vì sự yếu kém về

hoạt động xử lý khơng khí nên đánh giá tổng thể của công tác này làm cho bệnh viện A bị giảm sút xuống còn 64,6%.

Bảng 3.34. Đánh giá việc thực hiện xử lý nƣớc thải và khí thải của bệnh viện C

Chuẩn mực đánh giá Điểm

Mức quan trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do

Tiêu chí đánh giá cơng tác thực hiện quy định về xử lý nước thải

4 4 3 48 60

Nước thải được thu gom và xử lý riêng biệt theo từng nguồn nhưng chất lượng nước thải đầu ra vẫn chưa đạt tiêu chuẩn xả thải (Chỉ tiêu Amoni vượt tiêu chuẩn).

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống thu gom nước thải 5 3 3 45 45

Có hệ thống thu gom và thoát nước riêng biệt giữa nước thải và nước mưa chảy tràn

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống xử lý nước thải 4 3 3 36 45 Nước thải sau xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả;

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống xử lý khí 3 3 3 27 45

Không có lị đốt chất thải rắn; Các hệ thống hút khí đầu tư khơng đồng bộ.

Tổng cộng 16 7 12 156 195

Tối đa 20 12

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 80 100 80

Nhận xét:

Cơng tác xử lý nước thải và khí thải của bệnh viện C được tiến hành rất tốt, mặc dù vẫn cịn có một số lỗi về hệ thống, song nhìn chung vẫn là đơn vị tuân thủ tốt nhất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù theo đánh giá tổng thể bệnh viện C chỉ tuân thủ ở mức 80%, tuy nhiên, nếu tính riêng về cơng tác xử lý nước thải thì bệnh viện được đánh giá tuân thủ đến 86%. Tuy vẫn có những nội dung còn thiếu do hệ thống xử lý nước thải cũng được xây dựng từ lâu nên một số chỉ tiêu sau khi xả thải ra môi trường không đạt tiêu chuẩn, song về cách thức tiến hành thì bệnh viện C lại tỏ ra rất chuyên nghiệp nên kết quả đánh giá về sự tuân thủ đạt 100%.

Bảng 3.35. Đánh giá việc thực hiện xử lý nƣớc thải và khí thải của bệnh viện Gang Thép

Chuẩn mực đánh giá Điểm quan Mức trọng Mức tuân thủ Tổng cộng Tối đa Lý do

Tiêu chí đánh giá cơng tác thực hiện quy định về xử lý nước thải

4 4 3 48 60

Nước thải được thu gom và xử lý riêng biệt theo từng nguồn nhưng chất lượng nước thải đầu ra vẫn chưa đạt tiêu chuẩn xả thải.

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống thu gom nước thải 5 3 2 30 45

Đã có hệ thống thu gom nước thải riêng biệt. Tuy nhiên đã có dấu hiệu xuống cấp, khả năng thu gom chưa cao

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống xử lý nước thải 3 3 3 27 45

Nước thải sau xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả; Bùn thải chỉ được chơn lấp thơng thường

Tiêu chí đánh giá về hệ

thống xử lý khí 2 3 1 6 45

Khơng có lị đốt chất thải rắn; Các hệ thống hút khí đầu tư không đồng bộ.

Tổng cộng 14 7 9 111 195

Tối đa 20 12

Mức tỷ lệ đánh giá (%) 70 75 56.9

Nhận xét:

Bệnh viện Gang Thép vẫn là đơn vị tuân thủ kém nhất. Đánh giá tổng thể của đơn vị chỉ đạt 56,9%, còn về xử lý nước đạt 70%, hệ thống xử lý nước xuống cấp rõ rệt. Cịn về phần hệ thống xử lý khí thải, mặc dù được đánh giá là 6/45 giống như bệnh viện A, song hệ thống của bệnh viện Gang Thép tỏ ra yếu kém hơn nhiều và gần như khơng có đầu tư cho phần khí thải này.

* Một số bệnh viện tuyến huyện

Bảng 3.36. Đánh giá cơng tác xử lý nƣớc thải, khí thải của BV Định Hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh thái nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)