CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Xác định mức độ quan trọng của các tiêu chí
Để đánh giá được mức độ quan trọng của các tiêu chí, một phiếu điều tra được gửi đến 10 chuyên gia trong lĩnh vực này với các câu hỏi đơn giản về mức độ quan trọng của các tiêu chí được đánh giá như sau:
- Tiêu chí rất quan trọng : Được đánh trọng số 3 điểm - Tiêu chí quan trọng vừa phải: Được đánh trọng số 2 điểm - Tiêu chí khơng quan trọng lắm: Được đánh trọng số 1 điểm
Từ các kết quả khảo sát ý kiến của 10 chuyên gia, nếu tổng số điểm của tiêu chí trong khoảng:
+ Từ 10 đến 14 điểm gọi là tiêu chí khơng quan trọng lắm và các chuẩn mực của tiêu chí đó được nhân với 1.
+ Từ 15 đến 20 điểm gọi là tiêu chí quan trọng trung bình và các chuẩn mực của tiêu chí đó được nhân với 2.
+ Từ 21 đến 24 điểm gọi là tiêu chí quan trọng và các chuẩn mực của tiêu chí đó được nhân với 3.
+ Từ 25 đến 30 điểm gọi là tiêu chí rất quan trọng và các chuẩn mực của tiêu chí đó được nhân với 4.
Dưới đây là một số ví dụ.
Bảng 2.2. Ví dụ về xác định mức độ quan trọng của tiêu chí
Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng cộng/mức quan trọng Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn 1 1 1 1 1 1 3 2 2 1 14/1 Tiêu chí về thùng đựng chất thải 3 3 3 2 3 3 2 2 3 2 26/4
Tiêu chí về biểu tượng chỉ
loại chất thải 1 2 3 2 1 1 1 2 1 1 15/2
Theo ví dụ này thì tiêu chí Phân loại rác tại nơi phát sinh được xếp loại rất quan trọng; tiêu chí Vật sắc nhọn được đựng trong các hộp quy chuẩn được xếp loại quan trọng vừa phải và tiêu chí Chất thải được đựng trong các bao bì theo mã màu
về mức độ quan trọng của tất cả các tiêu chí được trình bày chi tiết trong phần phụ lục.