Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống AAO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh thái nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 102)

Cơng nghệ khác: Ngồi ra, các bệnh viện cũng có thể tìm kiếm các cơng nghệ xử lý nước thải khác cho phù hợp với điều kiện thực tế.

c/. Xử lý khí thải

Do lượng khí thải phát sinh trong hoạt động của 03 bệnh viện nghiên cứu không lớn (phát sinh chủ yếu trong các phịng xét nghiệm). Do đó, phương pháp thu gom và xử lý bằng hệ thống các Hotte vẫn sẽ được áp dụng.

Đầu vào

Song chắn rác

Khoang khử trùng Khoang chứa vật liệu lọc vi sinh

Song lọc tinh

Khoang chứa vật liệu đệm vi sinh Khoang điều hòa lƣu lƣợng

Đầu ra Khoa ng l ắng c h ứa bùn c t uầ n h oàn

Nước nổi trên bề mặt

Khoang nƣớc đã xử lý

Cặn

KẾT LUẬN

Từ thực trạng quản lý chất thải y tế hiện nay của các bệnh viện trong nước nói chung và tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Thái Nguyên nói riêng, tuy chất thải y tế nguy hại đang trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của cả cộng đồng, có ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường nhưng dường như các nhà quản lý bệnh viện, những nhà chức năng vẫn chưa có những biện pháp chặt chẽ và cứng rắn để đưa vấn đề này vào khuôn khổ. Đồng thời là thái độ vô trách nhiệm, sự thờ ơ của những người “Biết mà không thưa” đang làm cho vấn đề chất thải y tế trở nên nghiêm trọng hơn.

Thực tế cho thấy, các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Thái Nguyên đã bước đầu xây dựng được hệ thống quản lý, xử lý chất thải y tế. Đặc biệt là bệnh viện C đạt kết quả tốt nhất. Nhưng cơng tác này cho đến nay vẫn cịn nhiều hạn chế, gây ra những vấn đề bức xức đối với sức khoẻ con người và môi trường.

* Thực trạng công tác bảo vệ môi trường tại các bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Nguyên:

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy hoạt động quản lý chất thải y tế ở các bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Nguyên còn một số bất cập:

- Nhân lực phục vụ công tác quản lý chất thải y tế chưa được đào tạo, tập huấn bài bản về nghiệp vụ nên hiểu biết về rác thải y tế chưa đầy đủ;

- Phương tiện vận chuyển, trang thiết bị chưa đúng quy định và còn thiếu;

- Về tài chính chưa có hướng dẫn cụ thể trong chi phí của bệnh viện dành cho hoạt động quản lý chất thải, vì vậy gặp khó khăn khi việc mua sắm vật tư tiêu hao cho hoạt động này;

- Thiếu kinh phí cho việc thực hiện các giải pháp cơng nghệ như xây dựng hệ thống xử lý nước thải phù hợp, trang bị lò đốt rác;

- Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản lý, xử lý và các nguy cơ của chất thải y tế còn hạn chế;

- Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện tại một số bệnh viện đã xuống cấp, không đáp ứng được yêu cầu xử lý chất thải;

- Trình độ hiểu biết (theo đánh giá chủ quan và khảo sát thực tế) của cán bộ, nhân viên y tế tại nhóm bệnh viện C cao hơn hẳn bệnh viện A và bệnh viện Gang Thép và bệnh viện tuyến huyện điều này dẫn đến công tác quản lý và xử lý chất thải y tế của bệnh viện này cũng tốt hơn.

* Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường:

- Thực hiện các giải pháp về quản lý chất thải rắn, xử lý nước thải theo các mơ hình đã đề xuất.

- Mỗi bệnh viện cần thành lập một Hội đồng chống nhiễm khuẩn, hội đồng này sẽ là đầu mối trong công tác tổ chức đào tạo, tập huấn, giao ban và kiểm tra cơng tác quản lý chất thải y tế nói riêng và cơng tác bảo vệ mơi trường, sức khỏe con người nói chung;

- Cơng tác đào tạo, tập huấn cần được tiến hành thường xuyên theo định kỳ (1 tháng 1 lần);

- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn như Sở Y tế, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường trong công tác đào tạo, tập huấn; và

- Điều quan trọng là các bệnh viện cần có kế hoạch chi kinh phí cho cơng tác đào tạo, tập huấn một cách phù hợp và hiệu quả (chúng tơi kiến nghị mức chi phí cho cơng tác đào tạo cần được tăng lên mức khoảng 20 – 25% tổng kinh phí bảo vệ môi trường).

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Thanh Bái (2007), "Quản lý chất thải y tế - vấn đề đáng quan tâm", Tạp chí bảo vệ môi trường (9), Hà Nội, tr 28.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chất thải rắn - Báo cáo diễn biến môi trường

Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường", Hà Nội

4. Bộ Y tế (1998), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2000), Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Bộ Y tế (2002), Quy chế quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Bộ Y tế (2008), "Quy chế quản lý chất thải y tế" Quyết định số 43/2007/QĐ-

BYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội.

8. DANIDA (2001), Văn kiện dự án Quản lý chất thải y tế tỉnh Thái Nguyên, Thái

Nguyên.

9. Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng và CS (2003),

"Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế ở 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp" , Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội

nghị môi trường toàn quốc năm 2005, Hà Nội, Tr 1007 – 1019.

10. Hoàng Thị Liên (2009) “ Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố liên quan đến công

tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên” Luận văn

thạc sỹ, Trường Đại học y dược, Thái Nguyên.

11. Trần Đức Hạ (1998), "Xử lý nước thải bệnh viện trong điều kiện Việt Nam" Tuyển

tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị mơi trường tồn Quốc, Nhà xuất bản Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn , Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, (tập 1).

13. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thái, Đỗ Văn Hợi (1998), "Đánh giá ô nhiễm môi trường và khả năng lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà Nội" Kỷ

yếu hội thảo Quản lý chất thải bệnh viện, Hà Nội, tr 18 – 34.

14. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên (2007), Điều tra thống kê nguồn thải

và xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Thái Nguyên.

15. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên (2010), Kết quả quan trắc hiện trạng

môi trường năm 2010, Thái Nguyên.

16. Sở Y tế (2010), Báo cáo kết quả kiểm tra chất thải y tế tại các cơ sở y trên địa bàn

tỉnh, Thái Nguyên.

17. Viện công nghệ môi trường (2002), Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, Hà Nội.

Tiếng Anh

18. Owen J. M., Rogers P. J. (1999). Program Evaluation: Forms and Approaches. 2nd edition. Allen & Unwin.

19. WHO (1994), Managing medical waste in developing country. Geneva.

20. WHO (1997), Treatment waste from hospitals and other health care establishment, Malaysia.

PHỤ LỤC

Bảng PL 1: Hệ thống các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

- Bệnh viện đa khoa Trung ương.

- Bệnh viện A (Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh) - Bệnh viện C (Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh)

- Bệnh viện Gang th ép (Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh) - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

- Bệnh viện Phú Bình - Bệnh viện Mỏ sắt Trại cau - Bệnh viện Đại Từ

- Bệnh viện Y học cổ truyền - Bệnh viện Tâm thần

- Bệnh viện Lao và bệnh Phổi

- Bệnh viện Điều dưỡng & Phục hồi chức năng - Bệnh viện Mắt

- Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên - Trung tâm Y tế huyện Phú Lương - Trung tâm Y tế thị xã Sông Công - Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên - Trung tâm Y tế huyện Võ Nhai - Trung tâm Y tế huyện Đồng Hý - Trung tâm Y tế huyện Định Hoá

- Trung tâm kiểm nghiệm dược và hoá mỹ phẩm - Trạm Lao (lồng ghép với bệnh viện Lao)

- Trạm tâm thần (lồng ghép với bệnh viện tâm thần) - Trung tâm y tế Dự phịng

- Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản

- Trung tâm phòng chống HIV/AISD và da liễu - Trung tâm Truyền thông – Giáo dục sức khỏe

Bảng PL2. Các tiêu chí đánh giá về việc phân loại chất thải y tế

Chuẩn mực đánh giá Trích dẫn

Tiêu chí về sử dụng mã màu sắc

- 5 điểm: Có phân loại chất thải theo các mã mầu

- 4 điểm: Có phân loại chất thải nhưng thiếu 1 mã màu hoặc vẫn còn được đựng

- 3 điểm: Chỉ có phân loại với 2 mã màu và các loại khác xếp xen lẫn

- 2 điểm: Chỉ có 1 loại màu được quy định đựng chất thải nguy hại

- 1 điểm: Chỉ sử dụng các bao bì thơng thường và khơng có hiểu biết trong việ sử dụng bao bì mã màu

1. Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm. 2. Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ.

3. Màu xanh đựng chất thải thơng thường và các bình áp suất nhỏ.

4. Mầu trắng đựng chất thải tái chế.

Tiêu chí về kiểu túi đựng chất thải

- 5 điểm: Phù hợp với tất cả các yêu cầu về túi đựng

- 4 điểm: Tuân thủ 3/4 quy định về túi - 3 điểm: Tuân thủ 2/4 quy định về túi - 2 điểm: Tuân thủ 1/4 quy định về túi - 1 điểm: Không nắm bắt và thực hiện các quy định này

1. Túi màu vàng và màu đen làm bằng nhựa PE hoặc PP, không dùng nhựa PVC. 2. Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0,1mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1 m3.

3. Bên ngồi túi có đường kẻ ngang ở mức 3/4 túi và có dịng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.

4. Các túi đựng chất thải tuân theo hệ thống màu quy định tại Điều 7 của Quy chế này và sử dụng đúng mục đích.

Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn

- 5 điểm: Hộp đựng vật sắc nhọn có đủ 9 yêu cầu theo tiêu chuẩn

- 4 điểm: Hộp đựng chỉ phù hợp với 8 yêu cầu theo tiêu chuẩn

- 3 điểm: Hộp đựng chỉ phù hợp với 6 yêu cầu theo tiêu chuẩn

- 2 điểm: Hộp đựng chỉ phù hợp với 4 yêu cầu theo tiêu chuẩn

- 1 điểm: Hộp đựng chỉ phù hợp với 2 yêu cầu theo tiêu chuẩn

1. Thành và đáy cứng khơng bị xun thủng.

2. Có khả năng chống thấm. 3.Kích thước phù hợp. 4. Có nắp đóng mở dễ dàng.

5. Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà không cần dùng lực đẩy.

6. Có dịng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ở mức 3/4 hộp và có dịng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”. 7. Mầu vàng.

8. Có quai hoặc kèm hệ thống cố định. 9. Khi di chuyển vật sắc nhọn bên trong không bị đổ ra ngồi.

- 5 điểm: Phù hợp với tất cả các yêu cầu về thùng đựng chất thải

- 4 điểm: Tuân thủ 6/7 quy định - 3 điểm: Tuân thủ 4/7 quy định - 2 điểm: Tuân thủ 2/7 quy định

- 1 điểm: Không nắm bắt và thực hiện các quy định này

1. Làm bằng nhựa tỷ trọng cao, thành dầy, cứng hoặc bằng kim loại có nắp đậy mở bằng đạp chân. Thùng có dung tích từ 50 lít trở lên có bánh xe đẩy. 2. Có thùng màu vàng 3. Có thùng màu đen 4. Có thùng kim loại 5. Có thùng màu xanh 6. Có thùng màu trắng

7. Bên ngồi thùng có vạch báo hiệu ở mức 3/4

Tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải

- 5 điểm: Tuân thủ các yêu cầu về biểu tượng chỉ loại chất thải

- 4 điểm: Tuân thủ 3/4 quy định - 3 điểm: Tuân thủ 2/4 quy định - 2 điểm: Tuân thủ 1/4 quy định

- 1 điểm: Không nắm bắt và thực hiện các quy định này

1. Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng nguy hại sinh học. 2. Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểu tượng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ “CHẤT GÂY ĐỘC TẾ BÀO”.

3. Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tượng chất phóng xạ và có dịng chữ “CHẤT THẢI PHĨNG XẠ” 4. Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để tái chế có biểu tượng chất thải có thể tái chế.

Tiêu chí phân loại rác tại nơi phát sinh

- 5 điểm: Có phân loại từng nơi phát sinh chất thải

- 4 điểm: Chỉ phân loại tại các nơi có chất thải nguy hại

- 3 điểm: Chỉ một số khoa, bộ phận có phân loại chất thải nguy hại

- 2 điểm: Chỉ phân loại chất thải y tế và chất thải nguy hại tại 1 số bộ phận

- 1 điểm: Các chất thải y tế được cho vào cùng 1 thùng

Tiêu chí về số lượng thùng rác đặt tại các vị

trí cơng cộng và nơi phát sinh chất thải.

- 5 điểm: Số lượng thùng rác/tổng diện tích > 50

- 4 điểm: Số lượng thùng rác/tổng diện tích 40-50

- 3 điểm: Số lượng thùng rác/tổng diện tích 30-40

- 2 điểm: Số lượng thùng rác/tổng diện tích

- 1 điểm: Số lượng thùng rác/tổng diện tích 10-20

Tiêu chí về tần suất thu gom

- 5 điểm: Rất thường xuyên - 4 điểm: Ngày 1 lần - 3 điểm: 2 ngày 1 lần - 2 điểm: 3 ngày 1 lần - 1 điểm: hơn 3 ngày 1 lần

Hộ lý hoặc nhân viên được phân công hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần.

Bảng PL3. Nhóm tiêu chí về vận chuyển chất thải

Chuẩn mực đánh giá Trích dẫn

Tiêu chí về túi đựng chất thải

khi vận chuyển

- 5 điểm: Đáp ứng đầy đủ 4 yêu cầu

- 4 điểm: Chỉ đáp ứng 3 yêu cầu - 3 điểm: Chỉ đáp ứng 2 yêu cầu - 2 điểm: Chỉ đáp ứng 1 yêu cầu - 1 điểm: Không thực hiện

1. Túi chất thải phải buộc kín miệng 2. Túi phải ln ln có sẵn

3. Trước khi vận chuyển tới nơi tiêu huỷ phải được đóng gói trong các thùng để tránh bị bục hoặc vỡ trên đường vận chuyển.

4. Chất thải giải phẫu phải đựng trong hai lượt túi màu vàng, đóng riêng trong thùng hoặc hộp, dán kín nắp và ghi nhãn “CHẤT THẢI GIẢI PHẪU” trước khi vận chuyển đi tiêu huỷ.

Tiêu chí về cách thức vận

chuyển chất thải

- 5 điểm: Đáp ứng đầy đủ 4 yêu cầu

- 4 điểm: Chỉ đáp ứng 3 yêu cầu - 3 điểm: Chỉ đáp ứng 2 yêu cầu - 2 điểm: Chỉ đáp ứng 1 u cầu - 1 điểm: Khơng thực hiện

1. Có hợp đồng với cơ sở có tư cách pháp nhân trong việc vận chuyển và tiêu huỷ chất thải.

2. Phương tiện vận chuyển bảo đảm vệ sinh, đáp ứng yêu cầu tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT

3. Vận chuyển bằng xe chuyên dụng

4. Không được làm rơi, vãi chất thải, nước thải và phát tán mùi hôi trong q trình vận chuyển.

Tiêu chí về đánh giá đơn vị vận

chuyển CTNH

- 5 điểm: Đáp ứng đầy đủ 6 yêu cầu

- 4 điểm: Chỉ đáp ứng 5 yêu cầu - 3 điểm: Chỉ đáp ứng 4 yêu cầu - 2 điểm: Chỉ đáp ứng 3 yêu cầu - 1 điểm: Chỉ đáp ứng ít hơn 3 yêu cầu

1. Có đăng ký hành nghề vận chuyển hàng hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh thái nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)