Bệnh viện Đào tạo
(%) Mua trang thiết bị (%) Vận chuyển (%) Xử lý (%) Bệnh viện C 10 20 0 70 Bệnh viện A 2 10 30 58 Bệnh viện Gang Thép 1 10 25 64
(Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của các bệnh viện năm 2010)
Kết quả cho thấy việc phân bổ kinh khí cho quản lý chất thải ở bệnh viện C tốt hơn các bệnh viện khác. Một phần cũng vì bệnh viện C đầu tư hệ thống xử lý tại chỗ nên phần kinh phí vận chuyển chất thải tiết kiệm được đến 30% và tổng kinh phí dành cho xử lý chất thải.
Hoạt động đào tạo nhằm nâng cao kiến thức của đơn vị này cũng được dành đến 10% tổng kinh phí, ngồi ra mua trang thiết bị cũng rất lớn. Chính vì lý do đó, thấy rằng các cơng tác quản lý bảo vệ môi trường tại bệnh viện C là tốt hơn hẳn so với 2 bệnh viện còn lại. Đây là một hướng đầu tư tốt và đúng đắn của bệnh viện C.
Còn bệnh viện Gang Thép và bệnh viện A, do theo mơ hình cũ nên phải phụ thuộc vào các đơn vị có chức năng xử lý chất thải bên ngồi, do đó khơng thể tiết kiệm được chi phí vận chuyển chất thải, là một phần kinh phí cũng rất tốn kém trong tồn bộ cơng tác quản lý chất thải của bệnh viện.
3.8. Đánh giá qua các kết quả điều tra phỏng vấn ngoài hiện trƣờng về sự nắm bắt các quy định quản lý chất thải y tế
Qua những phương pháp tiếp cận và làm việc với các bệnh viện, nghiên cứu này đã có những buổi điều tra khảo sát thực địa để phỏng vấn các cán bộ quản lý và tham gia trực tiếp công tác quản lý chất thải. Các câu hỏi được phỏng vấn cụ thể, trực tiếp và có phần đi vào kiểm tra sự nắm bắt của các cán bộ làm việc tại bệnh viện. Các kết quả được trình bày trong bảng 3.40.
Bảng 3.40. Kết quả phỏng vấn trực tiếp cán bộ làm việc tại bệnh viện về nắm bắt các kiến thức QLCT Stt Câu hỏi Số ngƣời trả lời đúng Bệnh viện A Bệnh viện C BV Gang Thép BV Phú Bình BV Định Hố BV Võ Nhai (n=14/16) (n=10/14) (n=9/15) (n=5/7) (n=4/7) (n=3/5)
1 Đã được đào tạo chưa 79 (11/14) 70 (7/10) 77 (7/9) 20 (1/5) 25 (1/4) 33 (1/3)
2
Kiểm tra về quy định màu sắc, túi, hộp, thùng đựng chất thải
79 (11/14) 50 (5/10) 33 (3/9) 20 (1/5) 25 (1/4) 33 (1/3)
3
Kiểm tra kiến thức về
phân loại 71 (10/14) 20 (2/10) 22 (2/9) 20 (1/5) 25 (1/4) (1/3) 33
4
Hiểu biết chung về các phương pháp xử lý CTYT nguy hại
100
(14/14) 50 (5/10) 44 (4/9) 0 (0/5) 28 (0/4)
36 (0/3)
(Giải thích: n=14/16 là số người được hỏi/số người tham gia công tác quản lý chất thải)
Các kết quả phỏng vấn cho thấy, đa phần các cán bộ của các bệnh viện tuyến tỉnh đều đã được đào tạo về Quy chế quản lý chất thải y tế. Song một số cán bộ do ít được trau dồi nên cũng không thể nhớ và thực hiện tốt được, điển hình như tại biện viện Gang Thép, chỉ có 3/9 cán bộ trả lời đúng được các quy định về màu sắc, phần còn lại là các cán bộ trả lời khơng đúng hoặc nói là khơng biết. Việc cán bộ trả lời khơng biết có thể là do chưa được đào tạo hoặc có đào tạo rồi nhưng khơng nhớ được. Nguyên nhân do các cán bộ mới cơng tác chưa được đồ tạo nhưng Với những bệnh viện được đầu tư lớn như bệnh viện C thì các cán bộ có nhiều kinh nghiệm và được trao đổi thường xuyên nên họ nắm khá vững những kiến thức này. Đối với các bệnh viện tuyến
huyện thì kết quả trả lời khơng chính xác. Mội bệnh viện thường chỉ có một cán bộ được đào tạo là nắm được quy định nhưng chưa đầy đủ do không được tập huấn thường xuyên. Còn lại các cán bộ khác chỉ yếu làm việc theo sự chỉ dẫn của đồng nghiệp trước chứ không nắm bắt hiểu biết đầy đủ bài bản các quy định.
Ngoài các câu hỏi phỏng vấn trực tiếp cán bộ trong bệnh viện, phiếu điều tra (đã được xây dựng trong chương 2) cũng được gửi đến các cán bộ để đánh giá về công tác quản lý chất thải tại bệnh viện. Các kết quả thu thập được từ phiếu điều tra được phân tích để đánh giá về cơng tác tổ chức các cán bộ vận hành hệ thống của bệnh viện và nhận thức chung của các cán bộ về công tác này. Mặc dù số lượng các cán bộ tham gia công tác này trong từng đơn vị là tương đối nhiều, nhưng phiếu điều tra này nhằm phỏng vấn các cán bộ trực tiếp vận hành hệ thống.