Ma trận Triad của lớp 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá rủi ro sinh thái đối với rạn san hô khu vực đảo bạch long vỹ, hải phòng (Trang 76 - 79)

Dịng bằng chứng Các thơng số Mặt cắt I Mặt cắt II Mặt cắt III Mặt cắt IV Hóa học và tai biến thiên

nhiên

Tổng hợp các thông số môi trường nước (NO2, NO3, NH4, PO4, SiO3, BOD, COD, dầu, xyanua, Pb, Cu, Hg, Cd, Zn, TSS)

0,92 0,89 0,62 0,79

Sinh thái

Hệ sinh thái (Số lồi san hơ, sinh vật đáy, nguồn giống cá trong rạn)

0,27 0,33 0,09 0,37

Kinh tế- xã

hội Đánh bắt thủy sản 0,29 0,29 0,23 0,1

Rủi ro sinh thái tổng hợp của 3 dòng bằng

chứng 0,65 0,63 0,36 0,51

Kết quả tổng hợp lớp 1 của 3 dòng bằng chứng cho thấy trọng số rủi ro sinh thái đối với san hô tại mặt cắt I, khu vực gần âu cảng cao nhất (0,65) ở mức báo động, tiếp đó là mặt cắt số II có trọng số rủi ro sinh thái tổng hợp thấp hơn: 0,63. Mặt cắt số IV cũng có trọng số rủi ro tổng hợp tương đối cao: 0,51. Mặt cắt số IV phía Đơng đảo, mặt hướng sóng, cũng là nơi san hơ chịu ảnh hưởng của sóng do gió mùa Đơng Bắc, do vậy các tập đồn san hơ thường bị sóng đánh bật khỏi giá thể hoặc ấu trùng san hô không bám đáy do vậy mà số lồi san hơ bị giảm và kích thước nhỏ, đặc biệt bão lớn tạo sóng lớn tàn phá rạn, các tập đồn san hơ thường bị bẻ gẫy và xô vào nhau gây tổn thương san hơ. Mặt cắt số III, phía Tây và Tây Bắc

đảo có trọng số rủi ro sinh thái tổng hợp thấp nhất: 0,36. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo sát hiện trạng phân bố san hô trong những năm gần đây cho thấy độ phủ san hơ phía Tây, Tây Bắc cao hơn phía Đơng và Đông Nam.

Kết quả nội suy trọng số rủi ro sinh thái tổng hợp của 3 dòng bằng chứng được thể hiện trong bản đồ phân vùng rủi ro sinh thái tổng hợp đối với san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ (Hình 3.8).

Hình 3.8: Bản đồ phân vùng rủi ro sinh thái tổng hợp (lớp 1) đối với san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá rủi ro sinh thái đối với rạn san hô khu vực đảo bạch long vỹ, hải phòng (Trang 76 - 79)