Sơ đồ quản lý CTRSH quy mô cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 71 - 72)

Rác thải được các tổ chức, hộ gia đình phân thành 2 loại: rác hữu cơ và rác vơ cơ (các loại rác cịn lại). Tổ thu gom tự quản của xã/thôn thu gom và vận chuyển riêng từng loại về bãi rác tập trung của xã/thôn. Rác hữu cơ được xử lý theo phương pháp thủ cơng để thu hồi phân bón, rác vơ cơ chơn lấp cố định. CTRSH được phân loại tại nguồn phát sinh sẽ tiết kiệm được thiết bị và giảm công phân loại tập trung, đồng thời việc thực hiện phân loại tại nguồn giúp nâng cao nhận thức cộng đồng và gắn trách nhiệm của các tổ chức, hộ gia đình trong quản lý CTRSH.

3.4.3. Giải pháp quản lý thu gom, xử lý rác thải theo hộ gia đình

Đối với các xã nằm xa đường quốc lộ, dân cư ở rải rác, các gia đình có vườn đất rộng được quy hoạch thu gom, xử lý rác thải theo quy mơ gia đình.

Đối với các địa phương tổ chức thu gom CTRSH theo quy mơ hộ gia đình, tổ Hộ gia đình

Phân loại tại nguồn

Dịch vụ/tổ thu gom Khu xử lý rác tập trung Rác còn lại Phân loại thủ công Cơ sở tái chế Rác hữu cơ Rác có thể tái chế Chất trơ Chơn lấp cố định Thu hồi phân

hữu cơ

Nguồn phát sinh CTRSH

63

chức dịch vụ phù hợp nhất là HTX dịch vụ nông nghiệp kiêm dịch vụ môi trường. Nhiệm vụ của HTX là cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh phục vụ thu gom, xử lý rác thải cho các hộ gia đình, hướng dẫn kỹ thuật và phối hợp với trưởng thôn để kiểm tra việc thực hiện hương ước, quy ước về môi trường trên địa bàn quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 71 - 72)