Tổ chức dịch vụ trong mơ hình hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 72)

Các xã áp dụng mơ hình này đều là những địa phương nằm ở vùng đồi núi, xa khu trung tâm và giao thông không thuận tiện. Do vậy, CTRSH cần phải được xử lý tại chỗ tạo thành chu trình tuần hồn khép kín. Một số biện pháp có thể áp dụng như sau:

- Xử lý theo phương pháp ủ đống trát bùn: Đây là phương pháp truyền thống đã được người dân áp dụng từ xa xưa để ủ phân chuồng, phân xanh làm phân bón. CTRSH được tưới nước tạo độ ẩm thích hợp, xép thành từng lớp, nén chặt sau đó phủ kín bằng nilon hoặc trát bùn. Sau thời gian ủ 50-60 ngày, CTRSH đã được phân hủy có thể sử dụng làm phân bón.

- Hố rác di động: Hiện đang được áp dụng rộng rãi ở Malaixia. Là loại hố rác đơn giản, dễ sử dụng, ít tốn kém nhưng mang lại nhiều hiệu quả. Các hộ gia đình chỉ đầu tư ban đầu một nắp hố rác, sau đó có thể sử dụng được nhiều lần mà khơng cần phải thay thế, sửa chữa. Nắp hố rác di động được thiết kế về cơ bản giống thùng rác di động ở đơ thị. Tuy nhiên, ở đây khơng có phần thùng vì phần thùng sẽ là hố

HTX dịch vụ nông nghiệp

Tổ dịch vụ môi trường Tổ dịch vụ nông nghiệp

Cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh

64

đất với độ sâu từ 2,5 – 3 m, kích thước bề mặt của hố rác phụ thuộc vào kích thước nắp hố rác. Có thể hình dung nắp hố rác di động là một thùng rác đô thị nhưng phần thùng đã được cắt ra và chỉ cịn nắp. Với chất liệu sử dụng có thể là tơn, sắt, vật liệu composit không phân hủy trong môi trường ẩm hoặc bằng nhựa cứng, nắp hố rác di động có thể sử dụng được rất nhiều năm. Các hố rác sau khi đã chứa đầy, phần nắp sẽ được di dời sang hố đào khác còn hố rác sẽ được lấp đất lại. Cứ như vậy nắp hố rác này có thể di chuyển khắp vườn và sử dụng được nhiều lần. Hố rác di động không chỉ sử dụng cho các hộ gia đình nơng thơn mà ở các trường học, trạm xá, chợ… đều có thể sử dụng hiệu quả.

3.4.4. Giải pháp về chính sách xã hội

*Đối với nhà nước:

- Tăng cường năng lực của cán bộ có chun mơn về môi trường.

- Xây dựng kế hoạch và lập thành quỹ cho chương trình phân loại chất thải ngay tại nguồn.

- Xây dựng các quy chế quản lý CTR nói chung và CTR sinh hoạt nói riêng. – Phương hướng chung là kết hợp các doanh nghiệp nhà nước với các thành phần kinh tế tư nhân khác cùng tham gia vào quản lý CTR nói chung và CTR sinh hoạt nói riêng.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác thực hiện vệ sinh môi trường tại các địa bàn đã được phê duyệt phương án thu gom vận chuyển rác thải.

- Thành lập quỹ khen thưởng môi trường, khen thưởng kịp thời các cá nhân, tập thể làm tốt công tác vệ sinh mơi trường.

- Đóng góp kinh phí ủng hộ địa phương cùng phát triển về các mặt kinh tế, xã hội.

- Xem xét phê duyệt các dự án và chương trình liên quan đến bảo vệ môi trường xử lý rác, phân loại rác.

* Đối với các tổ chức đoàn thể:

- Gương mẫu chấp hành quy chế vệ sinh môi trường - Tích cực tham gia tuyên truyền giáo dục cho nhân dân. * Đối với các hợp tác xã:

65

- Thường xuyên nâng cao nhận thức về môi trường cho các cán bộ công nhân của HTX: Tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày về môi trường thông qua các hoạt động của các tổ chức đồn thể. Qua đó giáo dục cho mọi người ý thức về mơi trường.

- Có biện pháp chống thất thu phí vệ sinh từ hộ thuê trọ, hộ kinh doanh, - Rà soát, quy hoach lại các tuyến, điểm thu gom cho hợp lý.

- Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân trong môi trường làm việc độc hại cần cấp dụng cụ làm việc theo đúng dịnh kỳ, phát bảo hộ lao động đủ tiêu chuẩn.

- Nâng cấp những trang thiết bị một cách có tổ chức và có kế hoạch.

- Lập chương trình bảo trì, bảo dưỡng thiết bị hàng tháng để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hiện có.

- Thay mới các thiết bị đã quá cũ và lạc hậu.

- Tăng cường kiểm tra công tác thu gom, vận chuyển, thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên tình hình phát sinh ơ nhiễm.

3.4.5. Tăng cường phân loại, tái sử dụng, tái chế

Tái chế, tái sử dụng góp phần quay vịng vật chất, giảm được lượng xử lý đáng kể, tuy nhiên cũng cần theo một quy trình nhất định. Để khâu này được hoàn thiện và đi vào hệ thống.

- HTX cần đưa ra những quy định chung và tập chung vào những khâu như: thời gian thu nhặt, quản lý những người thu nhặt chủ yếu là những công nhân vệ sinh thu nhặt trong quá trình thu gom.

- Đầu tư thùng chứa cho công tác phân loại rác thải tại nguồn bằng việc sử dụng thùng rác 2 màu: Màu xanh ( thùng rác hữu cơ ), màu vàng ( thùng rác vô cơ).

Đối với các cơ quan, hộ gia đình thực hiện các hoạt động như sau:

- Tái sử dụng các loại vật liệu : Gỗ, giấy, kim loại đặc biệt là các loại chất thải có nguồn gốc hữu cơ.

- Hạn chế sử dụng các sản phẩm dùng một lần như túi nilon bằng cách dùng túi vải hay giỏ sắt để đi chợ. Hạn chế sử dụng đũa ăn một lần ở các nhà hàng, khách sạn bằng cách sử dụng đũa ăn riêng.

66

- Thực hiện biện pháp phân loại rác thải tại nguồn bằng việc sử dụng thùng rác 2 màu: Màu xanh ( thùng rác hữu cơ ), màu vàng ( thùng rác vô cơ ).

- Giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường bằng cách tận dụng thu và tái chế rác thải. - Sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho mục đích khác.

- Các vật liệu như cát, sỏi, đá, sành, sứ dùng trải đường, lát nền.

- Tận dụng các loại rác thải có khả năng tái chế như: vỏ lon nhựa, giấy vụ, kim loại, bao bì,…bán phế liệu.

3.4.6. Giải pháp về truyền thông giáo dục

- Giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về mơi trường nói chung và tầm quan trọng của CTRSH nói riêng.

- Tổ chức các chiến dịch thông tin đại chúng trên cở sở tìm kiếm sự giúp đỡ của các hãng thơng tấn đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí để phổ cập giảng giải về ngun nhân, ảnh hưởng, tính cấp bách về việc quản lý CTRSH.

- Triển khai xây dựng các tư liệu giáo dục ở dạng áp phích, quảng cáo, bản tin,… nhằm vào các đối tượng khác nhau. Đặc biệt quan tâm tới đối tượng thanh thiếu nhi như học sinh.

- Đoàn thanh niên huyện, thị trấn kết hợp với đoàn thanh niên trong hợp tác xã, tổ chức tình nguyện về mơi trường tại các xã, phường phát động phong trào vì mơi trường xanh – sạch – đẹp.

- Việc tuyên truyền được thực hiện bằng nhiều hình thức với nội dung đơn giản dễ hiểu cho đại đa số quần chúng. Cần thực hiện lôi kéo sự tham gia của các ngành, các cấp trong lĩnh vực này như: thơng tin văn hóa, y tế, giáo dục, thanh niên trong đó chú trọng đến giáo dục học đường.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Qua thời gian tiến hành điều tra, khảo sát CTRSH trên địa bàn huyện đề tài thu được một số kết quả như sau:

- Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện trung bình khoảng 45,94 tấn/ngày. Khối lượng CTRSH hàng ngày được thu gom trên địa bàn toàn huyện khoảng 17,19 tấn tương đương với tỉ lệ thu gom trên địa bàn huyện đạt 37, 4%. Với hiệu suất thu gom như hiện nay thì nguy cơ ơ nhiễm mơi trường cịn cao. Vì vậy, rất cần có biện pháp thu gom, xử lý phù hợp theo hướng gắn hiệu quả kinh tế và BVMT.

- Công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Các hợp tác xã chịu trách nhiệm thu gom chất thải rắn từ đường phố, chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình và cơ quan, cơng sở,… Trong những năm qua, nguồn nhân lực và trang thiết bị thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải của các hợp tác xã đã được quan tâm hơn. Tuy nhiên, một số trang thiết bị đã cũ và thường xuyên bị hư hỏng cần được thay thế.

- Thành phần CTR phát sinh tại thị trấn chủ yếu là chất hữu cơ chiếm 70,25%., rác vô cơ chiếm 29,75% tổng lượng chất thải. Tỷ lệ CTR hữu cơ cao do đó cần áp dụng các công nghệ xử lý nhằm tận dụng lượng chất hữu cơ này như dùng chế phẩm vi sinh, ủ phân sinh học phục vụ cho nơng nghiệp. Ngồi ra, cịn có thể tái chế, tái sử dụng vào các mục đích khác nhằm mục tiêu BVMT.

- Nhận thức của người dân về công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị trấn khá tốt. Tỷ lệ người quan tâm đến các vấn đề mơi trường nói chung và vấn đề quản lý CTR sinh hoạt nói riêng là khá cao. Những người nhận thức đúng đắn về việc thu gom, phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao, đó là điều kiện giúp cho việc quản lý CTR sinh hoạt được dễ dàng hơn.

- Với hiện trạng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt nêu trên, đề tài đề xuất một số giải pháp nhắm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH tại khu vực nghiên cứu như sau:

+ Chú trọng hơn công tác quản lý CTR từ cấp huyện đến các thị trấn, xã, thơn, xóm,…

+ Phân loại chất thải ngay từ nguồn thải bằng cách dùng các dụng cụ như bao nilon, xô nhựa với màu sắc khác nhau để tách riêng từng loại CTR, phát dụng cụ cho mỗi hộ dân.

+ Tăng cường năng lực quản lý về mơi trường của Phịng TN&MT huyện cụ thể là các hợp tác xã. Xử phạt hành chính nghiêm minh những hành vi vi phạm về quy định đổ CTR, cho phép người thi hành công vụ được hưởng phần trăm theo quy định để gắn trách nhiệm cá nhân với công việc.

+ Nâng cao nhận thức của người dân về BVMT, thông qua việc tuyên truyền, giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng, đài, báo, ti vi,… mở các lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp giữa cán bộ môi trường với người dân,… Đưa chương trình mơi trường vào hệ thống giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến trung học cũng như các cơ quan công sở, tiểu khu, thị trấn,…

+ Tổ chức làm vệ sinh hàng tuần tại cơ quan, đường phố với các hoạt động như VSMT cơ quan, quét dọn đường phố, khơi thông cống rãnh.

Kiến nghị

Công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện cần huy động nguồn lực lớn cả về tài chính và sự tham gia của cộng đồng. Vì vậy việc xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH là một hướng để nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn. Cần có các chương trình, hành động để nâng cao nhận thức cộng đồng và năng lực quản lý môi trường cho cán bộ cấp huyện, cấp xã, chú trọng công tác tổ chức thu gom, xử lý rác thải tại nguồn để giảm thiểu chi phí từ ngân sách là nhiệm vụ cần được ưu tiên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt:

1. Chi cục môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mơ hình và triển khai thí điểm

việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới, Hà Nội.

2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 59/NĐ-CP, ngày 09

tháng 04 năm 2007, Về quản lý chất thải rắn

3. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục

4. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở

Khoa học Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng.

5. Tổng cục môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011, Hà Nội

6. Tổng cục mơi trường (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đơ thị ở Việt Nam, Hà Nội

7. Tổng cục môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia về quản lý chất thải rắn, Hà Nội.

8. Trần Hiếu Nhuệ (2008), Quản lý chất thải rắn- Tập 1- Chất thải rắn đô thị, Hà Nội. 9. UBND huyện Cao Lộc (2016), Báo cáo công tác QLCTR năm 2016 của

UBND huyện Cao Lộc, Cao Lộc.

10. UBND huyện Cao Lộc (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc năm 2016, Cao Lộc.

11. UBND huyện Cao Lộc (2016), Niên giám thống kê huyện Cao Lộc năm 2016, Cao Lộc.

12. UBND huyện Cao Lộc (2016), Phương án quản lý rác thải sinh hoạt giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn huyện Cao Lộc, Cao Lộc.

Tài liệu internet:

13. http://www.diachatvn.com/downloads/70.Tong-luan-ve-Cong-nghe-Xu- ly- Chat-thai-ran-cua-mot-so-nuoc-va-o-Viet-Nam.2.html, Tổng luận về Công nghệ Xử lý Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam.

14. http://www.scribd.com/doc/6899000/4PP-xl-rac-thai-ran, Phương pháp xử lý chất thải rắn.

15. http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-che-va- tai-su-dung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o-cac-do- thi/24735.html, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ỏ các đô thị, 2010.

16. http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/phat-sinh-800-000-tan-chat-thai- nguy-hai-15065.htm, Phát sinh 800.000 tấn chất thải nguy hại, 2017.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Phỏng vấn người dân trên địa bàn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hanh phúc

*************

………Ngày ……. tháng …… năm 20

PHIẾU ĐIỀU TRA Về rác thải sinh hoạt

Địa điểm điều tra (ghi rõ Tổ/xóm, xã/thị trấn):

........................................................................................................................... Thơng tin về chủ hộ: - Tên chủ hộ………………………………Tuổi:……………........................ - Chỗ ở hiện nay: .................................................................................. ……… - Trình độ học vấn: ............................................................................... ……. - Nghề nghiệp: ...............................................................................................

- Các nguồn thu nhập khác (nếu có): .............................................................

- Tổng thu nhập/tháng: ...................................................................................

1. Nội dung điều tra: Câu 1: Rác thải của gia đình được thu gom và xử lý như thế nào? - Phương thức xử lý theo cách khác (nêu cụ thể)…………………………

Đổ ra khu đất trống Có xe thu gom Tự đốt/ Chôn lấp Cách khác:……….

Câu 2: Gia đình có phân loại rác để bán đồng nát khơng? (chai, lọ, giấy, sắt,

nhơm, đồng……)

Câu 3: Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn ni khơng? (cơm thừa, rau,

quả…)

Câu 4: Cơ/chú có biết ý nghĩa của việc phân loại rác tại nguồn không?

Cơ/chú chứa rác của gia đình bằng gì?

Nếu được đề nghị phân loại rác cơ/chú có thấy khó khăn gì khơng?

Câu 5: Gia đình có phải đóng tiền cho việc thu gom rác?

Nếu có thì đóng bao nhiêu tiền cho việc thu gom rác:………….đồng/tháng/người (hoặc hộ)

Có Khơng

Có Khơng

Có Khơng

Túi nilong Xơ, thùng hỏng

Bao tải Thúng, mủng

Có Khơng

Khơng có ý kiến

Câu 6: Để khơng cịn tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng thì cơ/chú đồng

ý trả thêm bao nhiêu tiền/tháng?

Câu 7: Lượng rác thải phát sinh hàng ngày của gia đình khoảng….kg/ngày? Câu 8: Các điểm tập kết rác thải có phù hợp khơng (có ảnh hưởng đến việc đi

lại, gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người và mĩ quan của khu vực tập kết)?

Câu 9: Rác trong ngõ nhà mình có thường xun được thu gom khơng?

Nếu được thu gom thì bao lâu thu gom 1 lần? ........................ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 72)