Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

*. Hiện trạng môi trường nền tại khu vực mỏ, cụ thể là khơng khí, nước, đất tại khu vực đặc trưng của vùng mỏ, đã được lấy mẫu phân tích ở thời điểm thăm dị khống sản, quăn trắc môi trường định kỳ và trong thời điểm nghiên cứu.

Bảng 3: Vị trí, tọa độ và đặc điểm của các điểm lấy mẫu.

TT KHM Tọa độ vị trí Lý lịch mẫu

1 K1

X = 2042149,15 Y = 500011,26

Mẫu khơng khí tại điểm thuộc đường vào mỏ, là mẫu quan trắc môi trường tại mỏ năm 2014.

2 K2

X = 2042045,26 Y = 500208,12

Mẫu khơng khí tại điểm thuộc mặt bằng khai thác đá, là mẫu quan trắc môi trường tại mỏ năm 2014.

3 M1 X = 2042132,41

Y = 500050,85

Mẫu nước mặt lấy tại rãnh cạn thoát nước bề mặt gần đường vào mỏ, là mẫu quan trắc môi trường tại mỏ năm 2014.

4 M2

X = 2042041,27 Y = 500162,52

Mẫu nước mặt lấy tại rãnh cạn thoát nước bề mặt moong mỏ, là mẫu quan trắc môi trường tại mỏ năm 2014.

5 Đ1

X = 2042180,37 Y = 500001,68

Mẫu đất lấy tại khu vực gần mỏ, tại thời điểm nghiên cứu.

6 Đ2

X = 2042155,14 Y = 500079,57

Mẫu đất thuộc mỏ tại vị trí chưa bóc tầng phủ, mẫu lấy tại thời điểm nghiên cứu.

TT KHM Tọa độ vị trí Lý lịch mẫu

7 Đ3

X = 2042194,41 Y = 500183,98

Mẫu đất thuộc mỏ tại vị trí chưa bóc tầng phủ, mẫu lấy tại thời điểm nghiên cứu.

8 Đ4

X = 2042288,52 Y = 500139,82

Mẫu đất thuộc mỏ tại vị trí chưa bóc tầng phủ, mẫu lấy tại thời điểm nghiên cứu.

9 Đ5

X = 2042101,25 Y = 500187,95

Mẫu đất đá lấy tại vị trí moong khai thác đá, là mẫu quan trắc môi trường tại mỏ năm 2014.

10 Đ6

X = 2042056,5 Y = 500138,8

Mẫu đất đá lấy tại vị trí moong khai thác đá, là mẫu quan trắc môi trường tại mỏ năm 2014.

11 N1

X = 2042175,12 Y = 500129,54

Mẫu nước ngầm tại lỗ khoan thăm dị, phân tích tại giai đoạn thăm dị khống sản năm 2013.

12 N2

X = 2042105,21 Y = 499015,35

Mẫu nước ngầm tại giếng khoan sinh hoạt gần mỏ, phân tích tại giai đoạn quan trắc môi trường năm 2014.

Hình 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại khu vực mỏ đá Sơn Thủy

*. Các giải pháp cải tạo đất:

Từ các thông tin về hiện trạng môi trường nền khu mỏ, dự báo đặc điểm địa hình, đất đá khu mỏ sau khai thác, tiến hành nghiên cứu lựa chọn giải pháp phù hợp để cải tạo đất tại khu vực mỏ.

170.00 160.00 160.00 16 0.0 0 160.00 150.00 150.00 1 5 0 .0 0 150.00 140.00 14 0 .00 140.00 130.00 130.0 0 130.00 120.00 120.00 110.00 110.00 80.5 110.00 100.00 100.00 100.00 100.00 90.00 90 .00 90.00 90.00 80.00 80.00 70.00 80.15 80.48 79.35 84.290 84.48 84.95 78.15 K2 K1 M1 KHU VỰC MỎ ĐÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 29 - 32)