Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 33 - 39)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu.

- Thu thập, nghiên cứu tất cả các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các quy định, các tiêu chuẩn mơi trường cho các mục đích khác nhau.

- Hệ thống các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, tài liệu về các đánh giá sơ bộ tình hình quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh và đăc biệt quan tâm đến hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu.

40,6 68,2 50,6 47,0 70,9 64,0 40,7 60,1 33,8 46,9 xãm 17 xãm 19 (xãm 19) 4,7 131,3 64,1 225,5 150 si Träi D µi 250 200 150 100 246,8 237,7 174,7 277,5 200

nói Long Cao

khe C ây Du 74,9 132,7 242,2 204,7 158,1 64,7 67,4 243,6 159,4 200 150 hun v quang hun h-ơng sơn x Sn Thy -ờn g (nh ựa) 498800 2043 300 499000 500 500000 500 501000 501300 2043 000 500 2042 000 500 2041 000 2040 800 000 499 500 500000 500 501000 498800 501300 000 2041 500 000 2042 500 000 2043 300 2043 2040 800

s¬ đồ khu vực khai thác khống sản

chú dẫn Kênh, m-ơng Sơng, suối, hồ, p -ng giao thng -ng bỡnh độ Đim độ cao Cầu, cống 37,3

Múi chiếu 3, Kinh tun trơc 105 30 Bản đồ đ-ợc thành lập theo hệ toạ độ VN-2000 Toạ độ các điểm góc Tên điểm X (m) 1 2 3 4

Ranh giíi khu vùc má

Y (m)

1 2 3

6

đá xây dựng tại mỏ đá sơn thủy - xà Sơn thủy - huyện h-ơng sơn - Tỉnh hà tĩnh

( KÌm theo GiÊy phÐp khai th¸c kho¸ng sản số .........../GP-UBND ngày ....../....../201... của UBND tỉnh Hà Tĩnh

2042326 500134 2042279 2042224 2042095 500244 500227 500264 x· §øc Giang 100 4 5 7 8 5 6 7 8 2042085 500275 2042026 2042117 2042158 500234 500125 500037 1 2 3 6 4 5 7 8 194m 119,6m 57m 13 4,7m 97m 142m 72m 15m 3,7 ha

đy ban nh©n dân tỉnh hà tĩnh Phụ lục sè 02

- Chọn lọc các nguồn số liệu tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: Thông tin từ các sở ban ngành liên quan, thông tin từ các khu vực quy hoạch, khai thác khoáng sản, từ UBND các huyện, xã trên địa bàn tỉnh; Tìm kiếm thơng tin từ báo đài, internet, cơng bố của các tạp chí khoa học trong và ngồi nước có liên quan.

2.4.2. Phương pháp tổng hợp, kế thừa các cơng trình nghiên cứu có liên quan.

- Thu thập, tổng hợp và kế thừa các tài liệu thăm dị khống sản đánh giá về mẫu đất đá tại mỏ, tài liệu ĐTM của dự án khai thác mỏ đá Sơn Thủy.

- Kế thừa các kết quả phân tích mẫu đất, đá, khơng khí, nước, các báo cáo quan trắc mơi trường có liên quan tại khu vực có dự án khai thác mỏ của Công ty TNHH Sơn Nguyệt (chủ dự án) từ năm 2006-2014.

2.4.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa.

Phương pháp khảo sát thực địa để giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát và sơ bộ về đối tượng nghiên cứu đồng thời kiểm tra lại tính chính xác của những tài liệu, số liệu đã thu thập từ đó xử lý tốt hơn trong bước tổng hợp và phân tích. Từ khảo sát thực tế đó đưa ra nhận xét chung cho tình trạng mơi trường của khu vực mỏ và những ảnh hưởng do khai thác đá tới mơi trường khác nhau.

Q trình khảo sát thực đia để thu thập các thông tin, cụ thể như: - Thông tin về khu vực nghiên cứu:

+ Vị trí địa lý, kích thước của mỏ;

+ Các khu vực tiếp giáp, khoảng cách, số hộ dân sinh sống xung quanh. + Đặc điểm, chủng loại, khối lượng, tình trạng vật lý của các chất thải độc hại như dầu, nhớt thải.

+ Kiểm tra hệ thống thu gom rác thải, hệ thống thoát nước tại mỏ, đánh giá những tồn tại.

- Kiểm tra về đặc điểm, tính chất của địa hình khu vực khảo sát, lớp đất hữu cơ, phong hóa, đặc điểm đá, các khe cạn, điểm lộ nước, khe tụ thủy.

- Khảo sát đánh giá về hiện trạng thảm thực vật, các lồi động vật có tại khu mỏ.

- Tiềm hiểu về các khu vực có nguy cơ ơ nhiễm hoặc đã bị ô nhiễm tại khu vực moong đá, khu vực tập kết thiết bị, bãi thải, bãi chứa đá.

- Tìm hiểu về cơng nghệ khai thác đá, số lượng con người tham gia sản xuất; số lượng, đặc điểm thiết bị và xe máy tham gia hoạt động khai thác đá.

- Đánh giá các rủi ro do sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

2.4.4. Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tổng hợp số liệu.

Để đánh giá và làm rõ thông tin về hiện trạng môi trường tại khu vực mỏ sẽ tiến hành lấy các loại mẫu sau:

- Mẫu nước mặt:

+ Được lấy tại bề mặt moong khai thác và rãnh thoát nước của mỏ sau cơn mưa giữa mùa, nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt tại khu vực nghiên cứu.

+ Tổng số lượng 2 mẫu, vị trí lấy mẫu được người nghiên cứu đề xuất để Chủ dự án phối hợp với Trung tâm quan trắc và kỹ thuật mơi trường Hà Tĩnh lấy và phân tích. Số liệu này cũng là để theo dõi quan trắc môi trường tại mỏ trong 6 tháng cuối năm 2014.

- Mẫu nước ngầm:

+ Được lấy tại giếng sinh hoạt gần khu mỏ và tại lỗ khoan thăm dò, nhằm kiểm tra mức độ ô nhiễm của nguồn nước ngầm.

+ Số lượng lấy 2 mẫu, do chủ dự án phối hợp với Trung tâm quan trắc và kỹ thuật mơi trường Hà Tĩnh lấy và phân tích.

- Thời gian lấy các mẫu nước: ngày 16/12/2014.

- Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu nước: mẫu được lấy theo bộ tiêu chuẩn TCVN 6663:2008 và được phân tích ngay khi về đến phịng thí nghiệm.

Mẫu nước được bảo quản trong chai nhựa polyetylen và để lạnh ở nhiệt độ 2-5oC trước khi phân tích.

- Phương pháp phân tích mẫu nước:

Các phương pháp phân tích mẫu được thực hiện theo Tiêu chuẩn Việt Nam và được liệt kê trong bảng dưới đây.

Bảng 4. Phương pháp phân tích mẫu nước TT CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP TT CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP 1 DO TCVN 7325:2004 2 Chất rắn lơ lửng (SS) TCVN 6625:2000 3 Clorua (Cl-) TCVN 6194:1996 4 NO3- TCVN 7323-1:2004 5 NO2- TCVN 6178:1996

6 COD Hach method 8000

7 BOD5 TCVN 6001-1:2008 8 NH4+ TCVN 6179-1:1996 9 PO43- SMEWW 4500P-E 10 As SMEWW 3113B:2005 11 Cd SMEWW 3113B:2005 12 Pb SMEWW 3113B:2005 13 Hg SMEWW 3112:2005 14 pH TCVN 6492 : 2011 15 E- coli TCVN 6187-1:2009 16 Coliform TCVN 6187-1:2009 17 Fe TCVN 6177 : 1996 18 Độ cứng TCVN 6224 : 1996

- Mẫu khơng khí: Lấy 2 mẫu tại gần moong khai thác đá và gần đường vào mỏ, nhằm đánh giá mức độ ơ nhiễm tại khu vực có ảnh hưởng của bụi đá do khoan nổ mìn và xe vận chuyển. Vị trí được xác định bởi người nghiên cứu kết hợp với chủ dự án và Trung tâm quan trắc và kỹ thuật mơi trường Hà Tĩnh lấy và phân tích. Số liệu này cũng là để theo dõi quan trắc môi trường tại mỏ trong 6 tháng cuối năm 2014.

+ Thời gian lấy mẫu: 16/12/2014.

+ Phương pháp lấy mẫu khơng khí: Thu các mẫu bụi và khí thực hiện theo

chứa, được giữ trong các hộp gỗ có lót xốp để tránh đổ vỡ. Sử dụng các thiết bị làm mát để bảo quản mẫu trong quá trình vận chuyển và thời gian đi thu gom.

+ Phương pháp phân tích Các phương pháp phân tích mẫu được thực hiện theo Tiêu chuẩn Việt Nam và được liệt kê trong bảng dưới đây.

Bảng 5. Phương pháp phân tích mẫu khơng khí

TT CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP

1 Nhiệt độ Đo tại hiện trường

2 Độ ẩm Đo tại hiện trường

3 Vận tốc gió Đo tại hiện trường

4 Độ ồn Đo tại hiện trường

5 Tổng bụi lơ lửng Đo tại hiện trường,TCVN 5067:1995

6 CO TCVN 7725 : 2007, ISO 4224:2000

7 SO2 TCVN 5978:1995, ISO 4221:1980

8 NO2 Phương pháp huỳnh quang đo trực tiếp

- Mẫu đất:

+ Mẫu đất được lấy tại các vị trí tầng mặt, đất phủ, gần moong khai thác đá, ngồi khu mỏ. Nhằm đánh giá tình trạng đất có bị ơ nhiễm tại thời điểm nghiên cứu hay không . Vị trí được xác định bởi người nghiên cứu kết hợp với chủ dự án và Trung tâm quan trắc và kỹ thuật mơi trường Hà Tĩnh lấy và phân tích.

+ Số lượng lấy mẫu: 6 mẫu

+ Thời gian lấy từ ngày 20/12/2014 – 23/12/2014.

+ Phương pháp thực hiện lấy mẫu đất theo TCVN 7538-1:2005- Chất lượng đất: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu và TCVN 7538 – 1:2006 - Chất lượng đất, lấy mẫu phần hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu.

+ Thiết bị lấy mẫu đất là thiết bị lấy mẫu đất theo độ sâu.

+ Các thông số phân tích lựa chọn chủ yếu các chỉ tiêu kim loại nặng như Đồng, Cadimin, Asen, chì, kẽm.

+ Phương pháp phân tích xác định các thơng số chất lượng đất thực hiện theo hướng dẫn của các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.

+ Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng đất được quy định tại giới hạn cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT - cột Đất lâm nghiệp.

+ Tiến hành lấy mẫu đất để phân tích hàm lượng kim loại nặng trong môi trường bằng các phương pháp, máy móc hiện đại có độ tin cậy cao. Mẫu sau khi được lấy sẽ gửi đến Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật mơi trường Hà Tĩnh để xử lý và phân tích mẫu theo đúng quy định.

Bảng 6. Phương pháp phân tích mẫu đất

TT Thơng số Phương pháp phân tích 1 Zn SMEWW 3500 - Zn 2 Pb SMEWW 3500 - Pb 3 Cd TCVN 6197: 1996 4 As TCVN 6626: 2000 5 Cu SMEWW 3500 - Cu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 33 - 39)