Cây keo lá tràm được trồng gần khu vực mỏ đá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 68 - 71)

Để hạn chế những sự cố rủi ro có thể xảy ra trong q trình cải tạo phục hồi mơi trường đất: như các sự cố cháy nổ, tai nạn lao động, sụt lún, nứt đất…cần thực hiện các biện pháp sau:

- Đơn vị khai thác mỏ cần mở lớp huấn luyện bồi dưỡng cho mọi người hiểu biết về các chế độ, quy trình kỹ thuật an tồn, nghiêm ngặt thực hiện kế hoạch cải tạo như đã đề ra.

- Cấp phát đầy đủ, kịp thời các trang bị bảo hiểm cần thiết cho công nhân, mua bảo hiểm lao động cho công nhân. Các tổ, đội sản xuất có an tồn viên, giám sát viên theo dõi kiểm tra thường xuyên về thực hiện an toàn lao động để phản ánh kịp thời những hiện tượng không đảm bảo an tồn lao động và có những biện pháp xử lý kịp thời.

- Khi có tai nạn xảy ra phải kịp thời tổ chức cấp cứu người bị nạn, giữ nguyên hiện trường để điều tra và khẩn trương thực hiện các biện pháp khắc phục. Cán bộ y tế của phải thường xuyên phối hợp với cán bộ an toàn của mỏ và bộ phận khác để tăng cường kiểm tra điều kiện vệ sinh môi trường.

3.4.3.4.Hiệu quả kinh tế, môi trường của giải pháp cải tạo môi trường đất đề xuất.

Để đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trường của các biện pháp cải tạo môi trường đất cho mỏ đá Sơn Thủy, tác giả chọn 7 nội dung và chỉ số chính của các biện pháp để đưa ra đánh giá và so sánh (bảng 20).

Bảng 20: So sánh hiệu quả kinh tế và môi trường các phương án nghiên cứu:

TT Nội dung Phương án 1 Phương án 2

1 Mục đích của các phương án

Sử dụng đất hữu cơ đã bóc tại mỏ, đã được dự trữ và để trồng cây.

Xây kè bê tơng, tạo hồ tích nước dùng cho tưới tiêu.

2 Kinh phí thực hiện (đồng) 1.449.266.239 1.222.102.620

3 Đối tượng để cải tạo môi trường Sử dụng cây keo lá tràm, đã được trồng nhiều gần khu vực mỏ, trồng phủ xanh, đưa Sử dụng hồ nước để cải tạo môi trường, hỗ trợ tưới tiêu trong khu vực, đưa hiện trạng

TT Nội dung Phương án 1 Phương án 2

hiện trạng khu vực mỏ về gần giống với thời kỳ ban đầu.

khu vực mỏ khác với thời kỳ ban đầu.

4 Các lợi ích và tác động đến môi trường

Phủ xanh cây trồng, tăng cường khả năng bảo vệ môi trường khu vực mỏ, phù hợp với đặc thù địa hình khu vực. Trồng cây sẽ giữ được đất màu, giảm thiểu được xói mịn do mưa. Cây trồng dễ nhân giống, thích hợp với điều kiện khí tượng, địa hình của khu vực và đem lại hiệu quả cao về giá trị phục hồi.Tăng giá trị khai thác các sản phẩm cây trồng công nghiệp (lấy gỗ) sau này

Tạo thành hồ nước với mục đích cấp nước cho tưới tiêu trong khu vực, giúp cải tạo vi khí hậu. Hồ diện tích nhỏ, xung quanh vách núi, về lâu dài phải nạo vét lịng hồ

5 Diện tích trồng cây/dung

tích hồ 18.343 m

2 34.766 m3

6 Thời điểm thực hiện Sau khi kết thúc khai

thác mỏ

Sau khi kết thúc khai thác mỏ

3.5. Tổ chức quản lý và giám sát môi trường.

Chương tr nh quản lý mơi trường:

Trong q trình thực hiện cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường ln có cán bộ, kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện và chất lượng. Cơ cấu tổ chức quản lý trong giai đoạn cải tạo đất là thực hiện chung trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ, được thể hiện tại hình 12. Sau khi thực hiện xong công tác cải tạo, phục hồi môi trường sẽ bàn giao lại cho địa phương để quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 68 - 71)