Tổng hợp mô tả mẫu đất tầng mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 43)

Tầng đất (cm) Mô tả

0-18

Đất sét pha thịt, có màu nâu vàng sẫm, đất ẩm, cấu trúc đất tốt, dạng viên hạt và cục khối nhẵn cạnh, lẫn nhiều rễ cây, chuyển lớp rõ về màu sắc

18-50 Đất sét nhẹ, có màu nâu vàng, dẻo, cấu trúc đất tốt, dạng cục khối góc cạnh, có lẫn ít rễ cây, chuyển lớp khơng rõ về màu sắc 50-70

Đất thịt pha sét cát, có màu nâu vàng nhạt, dẻo dính, có cấu trúc đất tốt, dạng cục khối góc cạnh hơi chặt, chuyển lớp rõ về mức độ đá lẫn.

70-98

Đất thịt pha sét, có màu nâu vàng nhạt, hơi chặt, dẻo, cấu trúc đất trung bình dạng cục khối góc cạnh và tảng, lẫn nhiều mảnh đá phong hóa.

98-120 Đá mẹ (đá granit) phong hóa và bán phong hóa

( Nguồn áo cáo thăm dị hống sản mỏ đá Sơn Thủy) Bảng 12: Tổng hợp tính chất lý, hóa học của mẫu đất tầng mặt

Tầng đất (cm) pHKCL OM% Tổng số Dễ tiêu (mg/100g đất)

Cation trao đổi

(meq/100g đất) BS% meq/100 g đất N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC Fe3+ Al3+ 0-18 4,21 4,37 0,146 0,078 0,14 5,6 3,5 2,24 1,23 13,25 39,07 1,02 0,42 18-50 4,52 3,95 0,135 0,065 0,13 5,2 3,4 2,35 1,15 10,52 42,54 0,78 0,58 50-98 4,46 1,86 0,105 0,052 0,13 4,8 3,2 2,31 1,05 9,51 43,15 0,68 0,59

( Nguồn áo cáo thăm dị hống sản mỏ đá Sơn Thủy) Bảng 13: Tổng hợp thành phần cơ giới của mẫu đất tầng mặt

Tầng đất (cm) Thành phần cơ giới (%) 2-0,02mm 0,02-0,002mm <0,002mm 0-18 34,3 26,5 39,2 18-50 35,4 26,2 38,4 50-98 41,5 30,2 28,3

Qua số liệu ta nhận thấy đất bề mặt tại mỏ Sơn Thủy (khu vực chưa bóc tầng phủ) có tính chất chung như sau:

Đất có thành phần cơ giới nặng (thành phần hạt) nhiều, tầng mặt có tỷ lệ 39,2%. Phản ứng của đất khá chua, pHKCL dưới 4,5. Cation kiềm trao đổi thấp, dung tích hấp thụ (CEC) trung bình, độ bão hịa bazơ thấp (<50%). Hàm lượng mùn tầng mặt khá cao (>3%), đạm tổng số ở tầng mặt khá, các tầng dưới trung bình.

Theo số liệu của báo cáo thăm dị khống sản, khối lượng đất bề mặt này tại mỏ Sơn Thủy là 27.514 m3, dự kiến sẽ được tập kết tại bãi chứa riêng.

*. Đá gốc tại mỏ Sơn Thủy.

Nằm dưới tầng đất mặt là đá gốc, đây là đá granit, có tính chất cơ lý, hóa học đạt yêu cầu và đảm bảo chất lượng theo quy định cho khai thác sản xuất vật liệu là đá xây dựng thơng thường. Đá có tính chất cơ lý đồng đều từ trên xuống dưới theo chiều sâu của mỏ, đá cứng chắc nên phải khoan nổ mìn để phá đá.

Đá granit trong khu mỏ có cường độ kháng nén từ 895-1115kg/cm2; độ nén đập trong xy lanh từ 15,7–17,5%, trung bình 16,91% (tương đương mác đá dăm 1000-1200(kg/cm2), đảm bảo yêu cầu quy định độ nén dập trong xy lanh của đá làm vật liệu xây dựng thông thường theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7570 – 2006)

( Nguồn áo cáo thăm dị hống sản mỏ đá Sơn Thủy)

Hình 6: Hình ảnh moong khai thác đá

Bảng 14: Tổng hợp tính chất lý, hóa học của đá granit

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

A Thành phần hoá học 1 Hàm lượng SiO2 % 69,87 - 70,95 2 Al2O3 % 13,73 - 14,12 3 Fe2O3 % 3,27 - 4,11 4 CaO % 1,98 - 2,34 B Thành phần khoáng vật 1 Biotit % 1 - 2 2 plagioclas % 10 - 20 3 Felpatkali % 52 - 65 4 Thạch anh % 23 - 28 5 Khoáng vật quặng khác ... % 0,8 - 1,0 C Tính chất cơ lý 1 Độ nén đập % 15,7 - 17,5

2 Độ mài mòn trong tang quay % 29,8 - 32,9

3 Mác đá dăm kg/cm2 1000-1200 4 Độ dính bám nhựa cấp 4 5 Cường độ kháng nén kg/cm2 895,0 - 1305,0 6 Hệ số mềm hoá % 0,95- 0,96 7 Cường độ kháng kéo kg/cm2 68 - 76 8 Lực dính kết kg/cm2 163,0 - 195 9 Góc nội ma sát độ 39027' - 40006' 10 Độ hút nước % 0,18 - 0,22 11 Khối lượng thể tích g/cm3 2,62 - 2,64

12 Khối lượng riêng g/cm3 2,64 - 2,66

3.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học.

- Hệ thực vật: Tại khu vực mỏ hiện tại đã tiến hành chặt, dỡ các loại cây trên bề mặt chuẩn bị cho bóc dỡ tầng phủ. Gần giáp ranh khu vực nghiên cứu là rừng trồng, chủ yếu là cây keo lá tràm và cây bụi.

- Hệ động vật: Tại khu vực nghiên cứu không phát hiện hệ thú, chim muông, chủ yếu bắt gặp một số ít lồi cơn trùng (Chuồn chuồn, bướm, kiến....).

3.2. Đánh giá chung về ảnh hưởng tới môi trường do hoạt động khai thác đá

tại mỏ Sơn Thủy.

Quá trình khai thác đá sẽ làm thay đổi cảnh quan tự nhiên trong phạm vi khai thác mỏ. Các số liệu tổng hợp cho thấy, khơng khí sẽ bị nhiểm bẩn, bụi lơ lững vượt ngưỡng cho phép, thành phần chất rắn (TSS) trong nước mặt cao hơn quy định, hiện tại chưa thấy đất đá bị ô nhiễm kim loại nặng.

Tuy nhiên nếu khơng có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu thì nguy cơ ơ nhiễm mơi trường hồn tồn có thể xảy ra. Các tác động tới mơi trường khơng khí do các tác nhân như bụi đá trong khai thác, vận chuyển, quá trình đốt cháy các chất hữu cơ như xăng, dầu. Khơng có hệ thống bể lắng tại khu vực mỏ thì lượng bùn, bột đá trơi chảy trong mùa mưa sẽ làm ô nhiễm nguồn nước.

Đối với lượng đất hữu cơ tầng mặt cần được bóc dỡ, tập kết lưu trữ riêng để phục vụ cho hoàn thổ trồng cây sau này. Quá trình khai thác mỏ làm thay đổi địa hình, phá vỡ cấu trúc đất đá (tính chất vật lý), làm thay đổi độ phì nhiêu của đất (tính chất hóa học). Tại mỏ đá Sơn Thủy, theo hồ sơ thiết kế thì đất mặt được bóc tách đưa vào bãi dự trữ, phần thân đá là nguyên liệu vật liệu xây dựng chính sẽ được khai thác. Khi kết thúc khai thác sẽ để lại địa hình dạng hố mỏ có bờ mỏ là các vách tầng đá.

Hàng năm, khu vực huyện Hương Sơn đều chịu tác động của các thiên tai như lũ lụt, gió bão... tùy theo cường độ lớn, nhỏ mà ảnh hưởng tới sạt lở đất đá bờ moong mỏ. Thực tế trong những năm vừa qua, quá trình khai thác tại mỏ Sơn Thủy tuân thủ hồ sơ thiết kế mỏ, đơn vị khai thác mỏ có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu nên chưa thấy các sự cố đáng tiếc. Tuy nhiên trong tương lai việc có thể chịu ảnh

hưởng của các sự cố lớn về biến đổi khí hậu dẫn đến sạt lở đất đá moong mỏ là điều có thể xảy ra.

3.2.1. Tác động tới mơi trường có liên quan đến chất thải

a. Tác động của bụi

Bụi trong giai đoạn khai thác và chế biến chủ yếu phát sinh từ nổ mìn, xúc bốc san gạt, vận chuyển và nghiền sàng. Theo kinh nghiệm thực tiễn thì hệ số phát sinh bụi từ các hoạt động trong khai thác và chế biến đá là:

- Hệ số bụi phát sinh trong cơng đoạn khoan nổ mìn là 0,4 kg bụi/tấn đá; - Hệ số bụi phát sinh trong quá trình bốc xúc, san gạt đá là 0,17 kg/tấn đá; - Hệ số bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển là 0,134 kg/tấn đá

- Hệ số bụi phát sinh trong quá trình nghiền đập là 0,14 kg bụi/tấn đá

b. Tác động của hí thải

Khí thải do phương tiện khai thác: Khí thải tác động đến sức khoẻ cơng nhân

trong thời gian ngắn; cịn đối với mơi trường khơng khí xung quanh, do mỏ có diện tích rộng và thống nên bụi và khí thải sẽ nhanh chóng khuyếch tán vào khơng khí, bụi lắng xuống đất và lớp thảm thực vật. Lớp thảm thực vật trong giai đoạn này chủ yếu là cây bụi nên không ảnh hưởng đáng kể đến đa dạng sinh học.

Đối với mơi trường khơng khí trong q trình vận chuyển: Lượng khí thải phát sinh khơng lớn và nhanh chóng bị pha lỗng do khuyếch tán vào môi trường khơng khí xung quanh. Mức độ ơ nhiễm của bụi, khí thải ở mức cao hay thấp cịn tuỳ thuộc vào chất lượng đường giao thông, mật độ xe, vận tốc xe chạy, điều kiện thời tiết.

c. Nguồn ô nhiễm nước thải

Nước mưa chảy tràn:Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng mỏ sẽ cuốn theo

nhiều đất, đá góp phần làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước, gây ảnh hưởng đến độ đục của nước mặt và bồi lấp đất khe suối. Các ion Ca2+, Mg2+ trong đất đá có thể làm thay đổi thành phần hoá học và độ cứng của nước. Sự gia tăng của hàm lượng chất lơ lửng trong nước mặt do nước mưa và nước chảy từ moong khai thác cuốn theo nhiều đất, cát và bột đá.

Nước thải sinh hoạt: Nguồn nước thải sinh hoạt của công nhân tại công trường cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh.

d. Nguồn ô nhiễm chất thải rắn

Đất, đá thải

- Theo thiết kế cơ sở, bao gồm đất đá không đạt yêu cầu thải ra trong quá trình khai thác và đất phủ bề mặt cần bóc. Khối lượng đất đá thải ước tính chiếm 5 % công suất khai thác và khối lượng đất phủ mỏ bóc hết ở năm đầu tiên là 27.514 m3. Lượng đất đá phát sinh trong giai đoạn này là lớn, nếu khơng có biện pháp xử lý thích hợp sẽ gây ra các tác động tiêu cực như: Chiếm dụng mặt bằng, làm mất đất sản xuất, làm mất mỹ quan khu vực, có thể gây nên hiện tượng trượt lở khu vực đổ thải, cuốn trơi theo nước mưa chảy tràn…. Q trình vận chuyển chất thải làm rơi vãi trên đường gây tai nạn giao thông, làm phát tán bụi vào môi trường....

Chất thải sinh hoạt:

Khối lượng rác thải sinh hoạt tính bình qn cho người ở Việt Nam khoảng 0,35  0,8 kg/người/ngày (Theo tài liệu Quản lý chất thải rắn - NXB Xây dựng), với nhu cầu tiêu thụ và tính chất của cơng nhân trên cơng trường khai thác đá thì khối lượng rác thải sinh hoạt tính bình qn cho một người khoảng 0,5 kg/người/ngày. Tổng lượng công nhân là 46 người, như vậy lượng rác thải khoảng 23,0kg/ngày.

Chất thải rắn phát sinh do công nhân thi công thải ra với đặc trưng của rác thải hữu cơ. Lượng rác này chứa 60 - 70% chất hữu cơ, 30 - 40% các thành phần khác bao gồm giấy, nhựa, gỗ,... Mặc dù khối lượng khơng lớn nhưng có khả năng phân huỷ sinh học cao, nhất là vào những ngày thời tiết khí hậu nóng ẩm. Do đó, nếu khơng được thu gom, xử lý sẽ gây mùi hơi thối khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường.

Chất thải nguy hại:

móc nhỏ. Lượng thải này khơng lớn, theo thống kê ở các mỏ đá tương đương công suất chỉ khoảng 5kg/tháng (60kg/năm). Đối với loại chất thải này chủ yếu là chất chứa dầu mỡ, chất này khi đi vào môi trường sẽ tác động tiêu cực lâu dài và nguy hiểm. Dầu mỡ thải khi đi vào mơi trường đất sẽ làm thay đổi tính chất cơ lý của đất theo chiều hướng xấu, đất bị trơ và mất độ tơi xốp. Khi đi vào nước sẽ làm ô nhiễm nước, gây chết động vật và thực vật thuỷ sinh....

Riêng chất thải dầu nhớt, nếu khơng có biện pháp thu gom và xử lý tốt sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

3.2.2. Tác động không liên quan đến chất thải a. Tác động do tiếng ồn và rung:

Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cơng cơ giới được trình bày ở bảng sau:

Bảng 15: Mức ồn tối đa của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công

TT Loại máy móc Mức ồn ứng với khoảng cách 1m (*) Mức ồn ứng với khoảng cách Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200 m 1 Máy khoan đá 80-84 82 79,0 72,0 65,0 55,0 48,5 43,0 2 Xúc bốc, vận chuyển 90-92 91 83,0 79,0 70,0 63,5 58,0 51,0 3 Xe tải 82-94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48,0 42,0 4 Máy đào 75-98 86,5 72,5 66,5 60,5 52,5 46,5 40,5 5 Máy xúc 75-86 80,5 66,5 60,5 54,5 46,5 40,5 34,5 6 Máy Đầm nén 75-90 82,5 68,5 62,5 56,5 48,5 42,5 36,5

QCVN 26:2010/BTNMT: QCVN về tiếng ồn khu vực thông thường 70 dBA (6-21h)

(Nguồn: (*): GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB KHKT, Hà Nội - 1997)

Dựa vào bảng trên, ta thấy mức ồn trong giai đoạn này chủ yếu vượt QCVN khi ở gần nguồn, các vị trí cách nguồn ồn >5m ảnh hưởng không đáng kể tới sức khoẻ con người. Khi tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài, mức ồn lớn sẽ gây ra cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, giảm năng suất lao động. Tiếng ồn cũng có thể gây nên bệnh nghề nghiệp đặc trưng như bị lãng tai, điếc tai, ù tai....

Từ bảng trên cho thấy, ở giai đoạn này tiếng ồn chủ yếu do các phương tiện thi công gây ra. Tuy nhiên tác động không lớn, phạm vi tác động hẹp chủ yếu là khu vực thi cơng có máy móc hoạt động.

Do khu vực mỏ khơng có cơng trình cơng cộng hay khu dân cư nên tác động của tiếng ồn là không đáng kể, đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân đang thi công trên công trường.

- Tiếng ồn do máy hoan phá đá

Kết quả đo đạc tại khai trường mỏ đá cho thấy: Khi có máy khoan nổ mìn hoạt động, cường độ tiếng ồn do máy khoan xoay đập thủy lực gây ra ở mức: 66,7 - 74,5 dB. So sánh với Quyết định 3733/2002/BYT về mức ồn cho phép tại nơi làm việc liên tục là 85dBA, tiếng ồn vẫn đang nằm trong giới hạn cho phép.

- Tiếng ồn do nổ mìn:

Khi mìn nổ tiếng ồn được vang đi rất xa, trong thời gian nổ mìn thường xuyên ghi nhận được tiếng nổ tức thời (cách tâm nổ 300m) là 100 dB. Tiếng nổ mìn vang xa, gây tâm lý khó chịu cho cư dân ở gần khu mỏ. Tuy tiếng ồn do nổ mìn có cường độ âm thanh lớn nhưng xảy ra trong khoảng thời gian ngắn và được dự báo trước nên mức độ ảnh hưởng được giảm bớt. [2]

- Chấn động do nổ mìn phá đá và hoảng cách an tồn về tác động của sóng khơng khí:

Đã xác định được khoảng cách gây chấn động cho cơng trình là 56m và khoảng cách an tồn về tác động của sóng khơng khí là 124m.

- Bán kính nguy hiểm do đá văng Được xác định 158m - Tác động do độ rung:

Bảng 16: Mức rung nguồn của một số máy móc thi cơng

TT Loại phương tiện, thiết bị sử dụng Mức rung tham khảo (*)

(theo hướng thẳng đứng, dB)

1 Máy đào đất 80

2 Máy ủi đất 79

TT Loại phương tiện, thiết bị sử dụng Mức rung tham khảo (*) (theo hướng thẳng đứng, dB) 4 Xe lu 82 5 Máy nén khí 81 6 Máy đầm rung 81,5 QCVN 27:2010/BTNMT 75

(Nguồn: (*): GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB KHKT, Hà Nội - 1997)

Những tác động môi trường của độ rung như sau:

- Độ rung lớn và thường xun có tác đơng gây mệt mỏi thần kinh.

- Độ rung >5,0 mm/s có thể tác động xấu đến cơng trình xây dựng. Tuy nhiên trong khu vực dự án khơng có cơng trình xây dựng lớn nên tác động là không đáng kể.

- Các rung động phát sinh do hoạt động của hệ thống thiết bị thi công trên công trường chỉ tác động trong khu vực thi công, ảnh hưởng tới công nhân thi công trên công trường ở khoảng cách 15m từ nguồn phát sinh.

b. Tác động đến hệ sinh thái.

- Tác động đến hệ sinh thái dưới nước:

Khi mưa xuống nước mưa sẽ cuốn theo tạp chất từ quá trình khai thác, chất thải sinh hoạt, dầu mỡ làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái thuỷ sinh hạ lưu khe suối ở phía hạ lưu, nếu như khơng có biện pháp thu gom xử lý tốt, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác cải tạo môi trường đất sau khai thác tại mỏ đá sơn thủy (Trang 43)