CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
2.2. Kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản mẫu trầm tích
a. Kỹ thuật lấy mẫu trầm tích
Để nghiên cứu lịch sử phát thải ô nhiễm trong mơi trƣờng biển, mẫu trầm tích phải đƣợc lấy theo độ sâu bằng thiết bị lấy nguyên cột trầm tích. Có nhiều loại ống lấy mẫu, nhƣng có thể sử dụng loại ống đơn giản nhƣ ANSTO thiết kế và trình bày trên hình 2.1. Ống lấy mẫu trầm tích bao gồm một ống nhựa plastic (đƣờng kính 9 cm, dài 90 cm) có một nắp ống ở trên đầu. Khi rút mẫu trầm tích lên, nắp ống đƣợc nút kín để bảo đảm cột mẫu đƣợc lấy nguyên khối.
Hình 2. 1. Ống lấy mẫu trầm tích
Với thiết kế này, thợ lặn có thể tiếp cận đáy biển và thao tác dễ dàng để lấy các cột trầm tích. Ở những vùng chịu ảnh hƣởng của xói mịn mạnh, biển bị bồi lấp do bùn, đất và cả các viên sỏi cỡ lớn nên sẽ rất khó lấy đƣợc cột trầm tích ngun khối. Do vậy, có thể tại một vị trí lấy mẫu cần phải lấy nhiều điểm để có thể có đƣợc một cột trầm tích thỏa mãn các yêu cầu phân tích.
Thao tác lấy mẫu đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Đầu tiên, các dụng cụ lấy mẫu (ống lấy mẫu, nắp ống, dây thừng) đƣợc di chuyển đến vị trí lấy mẫu bằng thuyền. Sau đó, thợ lặn đƣa ống lấy mẫu xuống độ sâu thích hợp để lấy mẫu. Ống lấy mẫu trầm tích đƣợc cắm thẳng đứng xuống đáy trầm tích sâu đến độ sâu có thể bằng lực nén của ngƣời lấy mẫu. Khi rút ống lên, cần đảm bảo nắp trên của cột trầm tích đƣợc khố chặt (để trầm tích khỏi tuột ra), cột mẫu đƣợc kéo lên khỏi lớp trầm tích đáy bằng dây thừng buộc trên nắp cột. Các ống chứa mẫu trầm tích sau khi lấy lên khỏi mặt nƣớc đƣợc rửa sạch phần bùn bên
ngoài, bịt chặt hai đầu ống để cố định phần mẫu trầm tích bên trong sau đó chuyển về phịng thí nghiệm.
b. Bảo quản mẫu trầm tích
Mẫu trầm tích đƣợc đựng trong các túi ni lon sạch. Lƣợng mẫu cần đủ để phân tích các thơng số nhƣ kim loại nặng, TOC, TN, TP. Mẫu sau khi tập kết về phịng thí nghiệm đƣợc bảo quản trong tủ đá ở nhiệt độ -24oC.