Các giá trị trung bình, cực đại, cực tiểu về hàm lƣợng KLN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trầm tích biển vịnh hạ long (Trang 53 - 54)

a. Theo quy chuẩn Việt Nam và vùng Đông Nam Á

Bảng 3. 4. Các giá trị trung bình, cực đại, cực tiểu về hàm lƣợng KLN trong trầm tích vịnh Hạ Long trong trầm tích vịnh Hạ Long Đơn vị: mg/kg Cr Co Ni Cu Zn As Cd Pb QCVN 160 12 12 108 271 41,6 4,2 112 (*) ĐNA Cực tiểu 0,09 1,0 3,0 4,0 0,13 1,0 Cực đại 96 37,4 148 595 0,89 11,1 Trung bình 29 2,02 3,03 37,7 114,7 21 0,4 9,1 Max 141 5,74 9,08 69 312,1 52 0,3 23,9 Min 3 0,61 1,16 19,6 40,5 5 0,01 1,2 Chú thích:

QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng trầm tích, QCVN 43:2012/BTNMT. (*) ĐNA: Dải hàm lƣợng các KLN trong vùng, theo công bố trong bài báo "Comparison of heavy metals in marine sediments from coast areas in East and Southeast Asian countries during the years 2000—2010" của các tác giả: Guor-Cheng Fang, Hung-Chieh Yang [24].

Trong các mẫu trầm tích tại các vị trí khảo sát trong khu vực vịnh Hạ Long, Zn là kim loại nặng đạt giá trị cao nhất, hàm lƣợng các kim loại nặng khác biến đổi tùy thuộc vào vị trí từng cột mẫu trầm tích. Nhìn chung, sự tăng giảm hàm lƣợng các kim loại nặng trong các cột mẫu là khơng rõ ràng, chƣa thể hiện tính quy luật.

Qua các số liệu trên bảng 3.4 có thể khẳng định hàm lƣợng các kim loại nặng trong trầm tích vịnh Hạ Long không vƣợt quá QCVN. So sánh theo dải

hàm lƣợng các KLN trong vùng theo nghiên cứu của Guor-Cheng Fang và Hung- Chieh Yang cho thấy mức nồng độ KLN trong trầm tích vịnh Hạ Long là bình

thƣờng trong dải nồng độ chung của vùng Đông Nam Á.

b. So sánh kết quả kim loại nặng với các cơng trình khác của tỉnh Quảng Ninh [2, 7, 12]

Trong những năm gần đây có rất nhiều nghiên cứu, đánh giá mức ơ nhiễm KLN trong trầm tích tại khu vực Quảng Ninh đã đƣợc cơng bố, trong đó phải kể đến những nghiên cứu của các tác giả: Huu Hieu Ho, Rudy swennen và An van damme [7]; Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ, Mai Trọng Nhuận [12]; Nguyễn Thị Thục Anh, Nguyễn Khắc Giảng, Phạm Văn An [2]. Đề tài đã lập bảng 3.5 và 3.6 để so sánh kết quả của đề tài với kết quả của các cơng trình nghiên cứu khác tại vịnh Hạ Long.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trầm tích biển vịnh hạ long (Trang 53 - 54)