CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
2.6. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đã khảo sát và lựa chọn lấy mẫu ở hai địa điểm là cửa sơng Bình Hƣơng và khu vực cửa Lạch cầu 20, gần nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả nhằm đánh giá ô nhiễm từ các hoạt động tự nhiên cũng nhƣ các hoạt động do con ngƣời. Toạ độ các vị trí lấy mẫu đƣợc thể hiện ở bảng 1 phần phụ lục.
2.6.1. Vị trí lấy mẫu cửa sơng Bình Hƣơng
Hình 2.7 và 2.8 là vị trí lấy mẫu tại cửa sơng Bình Hƣơng (sơng Gót), xã Hồng Tân.
Hình 2. 7. Ảnh chụp từ vệ tinh vị trí lấy mẫu cửa sơng Bình Hƣơng cửa sơng Bình Hƣơng
Hình 2. 8. Ảnh chụp vị trí lấy mẫu cửa sơng Bình Hƣơng sơng Bình Hƣơng
Vị trí lấy các cột mẫu trầm tích M2, cột M3, cột 13 đƣợc thể hiện trong hình 2.9 dƣới đây, mỗi cột trầm tích sâu 1 m và ra xa dần cửa sông. Các cột trầm tích đƣợc ký hiệu là hình trịn.
Hình 2. 9. Vị trí lấy mẫu cột trầm tích cột M2, cột M3, cột 13
2.6.2. Vị trí lấy mẫu cửa Lạch cầu 20
Cửa Lạch cầu 20 (gần nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả) nay là một cảng tập kết than cho tàu vào lấy than. Trầm tích biển khu vực này chủ yếu là cát và xít rắn, riêng khu vực cửa Lạch cầu 20 là cát pha bùn chạy dài theo đƣờng lạch dẫn ra biển, nơi các tàu vào lấy than. Hình 2.10 là ảnh chụp cửa lạch cầu 20 từ vệ tinh khu vực Cẩm Phả.
Hình 2. 10. Ảnh chụp cửa Lạch cầu 20 từ vệ tinh khu vực Cẩm cầu 20 từ vệ tinh khu vực Cẩm Phả
Hình 2. 11. Vị trí lấy mẫu Cột 8 gần cầu 20, phƣờng Cẩm Thịnh
Hình 2.11 là vị trí lấy mẫu trầm tích cột 8 gần cầu 20. Cột trầm tích đƣợc ký hiệu là hình trịn trên hình. Điểm lấy mẫu (cột 8) gần cửa Lạch, cách bến Đục 10 Km về phía đơng, qua bãi sít, vị trí lấy mẫu nằm bên phải nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, nơi chảy ra từ đập Baza thuộc địa phận phƣờng Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.