Dựa trên quan điểm khai thác tối đa khả năng sản xuất của đất và sử dụng hiệu quả theo hướng sinh thái bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, định hướng đến năm 2020 là hạn chế việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đất lúa, đất màu tốt, đất rừng phòng hộ. Việc lấy đất nông nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp, ngồi việc phải đền bù giá trị tài sản hoa màu, đất đai còn phải hỗ trợ thêm kinh phí để người bị thu hồi đất đựơc học chuyển đổi nghề mới.
Căn cứ các quy hoạch xây dựng khu trung tâm, khu đô thị, đất sản xuất nơng nghiệp có sự chu chuyển như sau:
- Đất trồng lúa: Diện tích đất trồng lúa năm 2010 là 5.571,24 ha, dự kiến trong kỳ quy hoạch giảm 250,55 ha cho các mục đích sử dụng khác như: chuyển sang đất nông nghiệp khác, đất ở nông thôn, đất ở đơ thị, đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp, đất khu công nghiệp, đất sản xuất kinh doanh, đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, đất giao thông, đất thủy lợi, đất chuyển dẫn năng lượng ....
- Đất lâm nghiệp: Diện tích rừng sản xuất hiện có 199,38 ha, trong kỳ quy hoạch vẫn giữ nguyên, do huyện khơng có thế mạnh, tiềm năng về trồng rừng sản xuất. Diện tích đất rừng phịng hộ hiện có là 374,52 ha năm 2010, dự kiến quy hoạch đến năm 2020, diện tích rừng phịng hộ là 821,15 ha tăng 466,63 ha trong kỳ quy hoạch chủ yếu khai thác đất chưa sử dụng tại xã Nga Tân 736.63 ha và tại xã Nga Thủy 70,00 ha, đầu tư khoanh ni, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ.
- Đất ni trồng thủy sản: Diện tích đất ni trồng thủy sản hiện có 558,50 năm 2010, trong kỳ quy hoạch giảm 20,16 ha đất sử dụng kém hiệu quả cho các mục đích sử dụng khác như: chuyển sang đất ở nông thôn là 10,80 ha, đất ở đô thị, đất giao thông, đất trụ sở cơ quan, đất thủy lợi, đất cơ sở y tế,… phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng của huyện. - Đất nông nghiệp khác: Đất nơng nghiệp khác hiện có là 11,63 ha năm 2010, trong kỳ quy hoạch tăng 9,30 ha từ các mục đích sử dụng khác chuyển sang như: Chuyển từ mục đích trồng lúa nước, từ đất trồng cây hàng năm khác, từ đất bằng chưa sử dụng.
Nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững theo dự kiến diện tích quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020, thiết nghĩ cần phải:
- Có các chính sách khuyến khích ngành nông nghiệp phát triển như các chính sách hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp …
- Cải tạo diện tích đất nơng nghiệp có hiệu quả thấp và khơng có hiệu quả, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng và hình thức sản xuất cho phù hợp.
- Đầu tư cải tạo diện tích đất chưa sử dụng có khả năng để đưa vào sử dụng trong nơng nghiệp và các cơng trình thuỷ lợi ở những vùng hiệu quả sử dụng thấp.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo hướng thâm canh, sản xuất nơng sản có giá trị cao và chuyển đổi các mơ hình trang trại nhằm tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích và đảm bảo an ninh lương thực.
- Khuyến khích và nhân rộng những mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao ở những xã có tiềm năng như xã Nga Thanh, Nga Tân, Nga Văn …
3.3.2. Về quy hoạch đất phi nông nghiệp
Đi đôi với sự phát triển kinh tế - xã hội thì nhu cầu sử dụng đất để ở và đáp ứng các nhu cầu khác của con người tăng cho nên quỹ đất phi nơng nghiệp tăng lên. Trong thời gian tới ngồi nâng cao hệ số sử dụng đất phi nông nghiệp, huyện cần phải dành một phần diện tích loại đất để chuyển sang đất phi nông nghiệp.
- Đất ở: Để đáp ứng nhu về đất ở của nhân dân trong huyện, huyện cần xây dựng phương án quy hoạch đất dài hạn. Tiến hành đấu giá quyền sử dụng đất ở các khu vực gần các trung tâm thương mại, các trục đường giao thơng chính, gần các khu cơng nghiệp... nhằm tăng ngân sách tài chính cho huyện.
- Đất chuyên dùng:
+ Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp hiện có năm 2010 là 14,90 ha, trong kỳ quy hoạch tăng 3,67 ha do huyện có chủ trương xây dựng trụ sở, cơ quan làm việc quy mô, khang trang hơn. Đất tăng trong kỳ quy hoạch được chuyển từ các mục đích sử dụng khác như: Chuyển từ mục đích trồng lúa nước, từ đất trồng cây hàng năm khác, đất nuôi trồng thủy sản, đất ở nông thơn.
+ Đất quốc phịng trong kỳ quy hoạch vẫn giữ nguyên là 2,90 ha.
+ Đất an ninh trong kỳ quy hoạch cũng khơng thay đổi với diện tích là 0,32 ha.
- Đất tín ngưỡng, tơn giáo: Đất tín ngưỡng, tơn giáo hiện có là 20,84 ha năm 2010, trong kỳ quy hoạch vẫn được giữ nguyên.
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Đất nghĩa trang, nghĩa địa hiện có 222,75 ha, trong kỳ quy hoạch tăng 30,35. Đất tăng đó được lấy từ các mục đích sử dụng khác như: Chuyển từ mục đích trồng lúa nước, từ đất trồng cây hàng năm khác, từ đất bằng chưa sử dụng.
Nhằm sử dụng đất phi nông nghiệp hiệu quả và bền vững theo dự kiến diện tích quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020, thiết nghĩ cần phải:
- Lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp trên cơ sở sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả cao và phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - xã hội, với điều kiện thực tế của huyện. Và sử dụng đất phi nông nghiệp đúng với quy hoạch và kế hoạch đã được xét duyệt.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích đầu tư có chiều sâu, đổi mới cơng nghệ trong cơng nghiệp để tạo sản phẩm có giá trị cao, năng suất cao.
- Đầu tư xây dựng các cụm công nghiệp tập trung của huyện như cụm công nghiệp thị xã Bỉm Sơn, thị trấn Nga Sơn, Hậu Lộc…và các làng nghề truyền thống như làng nghề dệt chiếu ở Nga Thanh, Nga Thuỷ, Nga Tân, …. làng nghề đan rổ, thúng ở Nga Văn ….
- Đầu tư phát triển các ngành phi nông nghiệp đặc biệt là thương mại dịch vụ với các dịch vụ thương mại, vận tải, bưu chính viễn thơng,tài chính, tín dụng, ngân hàng tiếp tục phát triển, đảm bảo các nhu cầu phục vụ sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân.
- Xây dựng chính sách khuyến khích phát triển ngành phi nông nghiệp, tạo điều kiện cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu thuê đất để phát triển sản xuất nhằm nâng cao thu nhập và mức sống của người dân.
3.3.3. Về quy hoạch đất chƣa sử dụng đƣa vào khai thác, sử dụng
- Diện tích đất bằng chưa sử dụng: Diện tích đất bằng chưa sử dụng hiện có 713,21 ha năm 2010, trong kỳ quy hoạch khai thác đưa vào sử dụng 502,77 ha cho các mục
đích: chuyển sang đất trồng lúa nước, đất nơng nghiệp khác, đất ở nông thôn, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp, đất khu công nghiệp, đất sản xuất kinh doanh, đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, đất giao thông, đất thủy lợi, đất chuyển dẫn năng lượng....
- Đất đồi núi chưa sử dụng: Đất đồi núi chưa sử dụng hiện có 62,50 ha năm 2010, trong kỳ quy hoạch diện tích đất này chưa được đưa vào khai thác sử dụng, huyện có chủ trương khai thác vào giai đoạn quy hoạch sau.
- Đất núi đá khơng có rừng cây: Đất núi đá khơng có rừng cây hiện có 898,74 ha, trong kỳ quy hoạch khai thác đưa vào sử dụng 20,00 ha cho mục đích khống sản. Đến năm 2020, diện tích núi đá khơng có rừng cây cịn 878,74 ha.
Nhằm sử dụng đất chưa sử dụng hiệu quả và bền vững theo dự kiến diện tích quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020, thiết nghĩ cần phải:
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cải tạo đất chưa sử dụng để chuyển sang các mục đích khác và lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất chưa sử dụng nhằm tận dụng tối đa diện tích đất có khả năng cải tạo.
- Đưa giống cây trồng có khả năng cải tạo đất trồng ở vùng đất chưa sử dụng.
3.4. Các giải pháp thực hiện 3.4.1. Giải pháp về chính sách. 3.4.1. Giải pháp về chính sách.
- Thực hiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất.
- Có chính sách cụ thể để kiểm sốt thị trường đất đai đang hình thành phát triển. - Giải quyết tốt việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đảm bảo đủ quỹ đất theo quy hoạch cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh, công nghiệp và dịch vụ, xây dựng các cơng trình văn hố, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao; thực hiện tốt việc đào tạo nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu lao động đối với người có đất bị thu.
- Khu dân cư đô thị xây dựng mới hoặc chỉnh trang cần tuân theo định hướng phát triển đơ thị đó là xây dựng theo mơ hình mới đảm bảo tính hiện đại, văn minh đơ thị và giữ gìn bản sắc dân tộc.
Ở các đơ thị, các khu chung cư quy hoạch gắn liền với các cơng trình phúc lợi, chợ, cửa hàng ... hoặc thành lập các trung tâm thương mại riêng cho một hoặc nhiều khu chung cư.
3.4.2. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu tƣ.
- Huy động nguồn vốn của huyện:
Nguồn vốn trong huyện được hiểu bao gồm nguồn vốn từ ngân sách huyện, vốn từ thu phí quyền sử dụng đất, vốn của các doanh nghiệp và nhân dân trong địa bàn.
Đối với nguồn vốn từ các doanh nghiệp và nhân dân: Việc huy động nguồn vốn này cần có chính sách thích hợp vì đây là nguồn vốn có ý nghĩa lâu dài.
Vốn từ ngân sách nhà nước: Để đảm bảo nguồn vốn này, cần tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, có biện pháp khuyến khích tiết kiệm và tăng cường đầu tư cho lĩnh vực sản xuất.
Đối với các nguồn vốn khác: Có biện pháp khuyến khích các nguồn vốn từ các nhóm hộ, cá nhân kiều bào ở nước ngồi là con em của huyện. Cần tăng cường quản lý đất đai, phối hợp với tỉnh tạo điều kiện có thể huy động vốn đầu tư phát triển trên cơ sở thu phí quyền sử dụng đất. Ngồi ra tăng cường quản lý thị trường tận dụng các nguồn thu khác, chống thất thu thuế trong các doanh nghiệp và hộ kinh doanh.
- Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
Vốn đầu tư bên ngồi có vị trí rất quan trọng, việc thu hút đầu tư bên ngồi khơng chỉ là tạo vốn mà còn là cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và mở rộng thị trường. Để có thể huy động tốt nguồn vốn này cần thực hiện các giải pháp sau:
Tạo mơi trường thuận lợi (giá th đất và chính sách sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng, cải cách các thủ tục hành chính...) cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư vào địa bàn.
Tăng cường hơn nữa cơng tác quảng cáo, giới thiệu ra bên ngồi về các tiềm năng thế mạnh của huyện nhà. Phối hợp với Trung ương và tỉnh xúc tiến các hoạt động đầu tư, kêu gọi đầu tư bên ngồi vào các hoạt động cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Xây dựng các dự án có căn cứ khoa học để tranh thủ triệt để các nguồn vốn viện trợ của nước ngồi thơng qua các chương trình và dự án Nhà nước về xố đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, nước sạch, môi trường ... Phối hợp chặt chẽ với tỉnh và qua đó với
các cấp ngành Trung ương về phát triển các dự án do TW và tỉnh quản lý (như các dự án về cơ sở hạ tầng) có liên quan đến địa phương, khai thác và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt các dự án đầu tư đó trên địa bàn.
3.4.3. Giải pháp về khoa học - công nghệ.
- Nâng cấp, tu bổ hệ thống thuỷ lợi đã có, xây dựng thêm đập và trạm bơm để đảm bảo tưới tiêu chủ động. Thường xuyên nạo vét, tu bổ hệ thống thuỷ lợi, củng cố hệ thống bờ vùng, bờ thửa tránh tình trạng chảy tràn gây rửa trơi để đảm bảo tưới tiêu cây trồng.
- Hoàn chỉnh và nâng cấp hệ thống giao thông: Chú ý cải tạo mạng lưới giao thông
nội đồng, đây là mạng lưới trực tiếp phục vụ cho q trình sản xuất, tích cực kiểm tra, phát hiện hư hỏng, kịp thời nâng cấp sửa chữa, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến sản xuất. Đối với những tuyến đường còn lại phải nâng cấp sữa chữa đúng kỹ thuật để vận chuyển hàng hố khơng bị ách tắc.
- Tập trung đầu tư thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa những cây có giá trị kinh tế, đặc biệt là loại cây có giá trị hàng hố xuất khẩu.
- Tích cực đầu tư phân bón cân đối theo tính chất của đất và từng loại cây trồng, chú trọng phân hữu cơ, tuỳ theo tính chất đất và khả năng hấp phụ của đất (thành phần cơ giới) mà có chế độ bón đạm, lân, ka li cho phù hợp.
3.4.4. Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ mơi trƣờng
- Cần đưa những giống có năng suất cao, ổn định, phù hợp với điều kiện đất đai của xã, đưa các giống ngắn ngày có năng suất cao vào sản xuất.
- Đồng thời lựa chọn các giống có khả năng kháng sâu bệnh cao để giảm tối đa phun thuốc trừ sâu, đảm bảo cho môi trường, sức khoẻ con người.
3.4.5. Giải pháp về tổ chức thực hiện
- Cần phải khẳng định rõ cho các cấp chính quyền và tồn thể nhân dân, người sử dụng đất thấy rằng: Tài nguyên đất là loại tài nguyên có hạn, là nguồn lực phát triển cần được quản lý sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao”.
- Phải coi việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất vừa là trách nhiệm vừa là công cụ của công tác quản lý đất đai. Lấy các chỉ tiêu của quy hoạch sử dụng đất làm khung sườn để triển khai các loại quy hoạch chuyên ngành khác.
- Quản lý đất đai chặt chẽ theo quy hoạch và kế hoạch hàng năm. Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh đối với người thực hiện tốt và vi phạm đất đai.
- Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng thực hiện kế hoạch hố gia đình để giảm tỷ lệ tăng dân số như đã đề ra.
3.4.6. Giải pháp cụ thể cho từng loại đất
Đất nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Hạn chế việc chuyển đất sản xuất nơng nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp, đặc biệt là đất lúa, đất màu tốt, đất rừng phịng hộ. Việc lấy đất nơng lâm nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp, ngồi việc phải đền bù giá trị tài sản hoa màu, đất đai còn phải hỗ trợ thêm kinh phí để người bị thu hồi đất được học chuyển đổi nghề mới.
Khuyến khích phát triển các mơ hình kinh tế trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân có đủ quy mơ để sản xuất; phát triển mơ hình trang trại cây con tổng hợp sao cho mang lại hiệu cao nhất đảm bảo được vệ sinh mơi trường mang tích bền vững.
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho các hộ, các tổ chức, cá nhân, tăng cường công tác quản lý quỹ đất khó giao, đất cơng ích, đất lâm