Tình hình quản lý thiết bị, vật dụng chứa thủy ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 34 - 38)

Thiết bị vậ

Thực hiện việc thống kê s bị y tế có chứa thủy ngân đang s Thống kê số lượng các thi số lượng thiết bị thay thế Thực hiện đúng hướng dẫ bảo dưỡng các thiết bị y t Khác

Như vậy, tại Bệnh vi

dưỡng thiết bị y tế là 79 và 67% các khoa th tế chứa thủy ngân đang s

89 và 68%. Hình 3.3: Tỷ lệ các khoa có hư 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Bệnh viện 198

ực trạng công tác quản lý và xử lý thủy ngân thải từ hoạt

ực trạng công tác quản lý

i các khoa lâm sàng tại 2 bệnh viện về tình hình qu i các nội dung quản lý, được kết quả như sau:

: Tình hình quản lý thiết bị, vật dụng chứa thủy ngân ật liệu

Bệnh viện 19-8

N = 24 Tỷ lệ % N = 19 ng kê số lượng các thiết

y ngân đang sử dụng 16 67 ng các thiết bị vỡ, hỏng và ế 14 58 ẫn về bảo quản, y tế 19 79 2 8

nh viện 198 tỷ lệ các khoa thực hiện đúng về

và 67% các khoa thực hiện thống kê số lượng các thi ngân đang sử dụng, trong khi đó tại Bệnh viện E tỷ lệ này

các khoa có hướng dẫn về sử dụng thiết bị, vật d Thủy ngân Bệnh viện 198 Bệnh viện E 50% 68% 50% 32% Khơng có hướng dẫn Có hướng dẫn ải từ hoạt động y tình hình quản lý các thiết y ngân Bệnh viện E N = 19 Tỷ lệ % 13 68 12 63 17 89 1 5

ề bảo quản bảo ng các thiết bị y này tương ứng là

t dụng chứa Khơng có hướng dẫn

Qua biểu đồ trên cho thấy, tại Bệnh viện 19-8, tỷ lệ các khoa được hướng dẫn về sử dụng các thiết bị, vật dụng chứa thủy ngân là 50%, tỷ lệ này ở Bệnh viện E là 68%. Đây là vấn đề trong công tác tuyên truyền sử dụng thiết bị vật liệu có chứa thủy ngân, để sử dụng an toàn tránh vỡ, đổ cần 100% các khoa phịng có hướng dẫn sử dụng và thơng báo tập huấn cho nhân viên cách sử dụng các thiết bị vật liệu chứa thủy ngân an tồn.

3.3.2. Thực trạng cơng tác xử lý

Điều tra tại 2 bênh viện trên cho thấy, chất thải y tế được phân loại tại nguồn, sau đó được thu gom vận chuyển về khu tập trung chất thải của bệnh viện. Cả 2 bệnh viện đều nằm tại khu vực trung tâm tập trung đông dân cư, xung quanh nhiều nhà cao tầng nên đều không trang bị lò đốt chất thải y tế tại chỗ. Sau khi chất thải được thu gom về nơi tập trung chất thải của bệnh viện, chất thải lây nhiễm được xử lý tiệt khuẩn bằng thiết bị tiệt khuẩn hơi nước bão hòa kết hợp với sóng viba và được xử lý tiêu hủy cùng chất thải thông thường. Các loại chất thải nguy hại khác bao gồm chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, chất thải độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng được đựng trong các túi nilon màu đen, cho vào thùng có nắp đậy kín. Hàng ngày, chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường được bàn giao cho công ty môi trường đô thị URENCO 10 vận chuyển đưa di xử lý tiêu hủy tập trung.

Về phương pháp xử lý đối với chất thải thủy ngân:

Điều tra tại 2 bệnh viện cho thấy, nhân viên y tế cho rằng cách xử lý chất thải thủy ngân tốt nhất là đốt chiếm 49%, trong khi đó 42% nhân viên y tế khơng biết cách xử lý chất thải thủy ngân như thế nào.

Hình 3.4

Cách xử lý của các khoa khi có s

Qua điều tra tại 2 b hợp đổ vỡ thiết bị y tê ch tinh vỡ chiếm 83% tại Bệ như ít được các khoa chú ý, đ nhiễm đối với thủy ngân ít đư thiếu những quy định chung, c chứa thủy ngân.

Bảng 3.4: Cách xử lý c

Cách xử Khu trú phạm vi đổ thủy ngân, h Thu gom giọt thủy ngân và th Thải bỏ hoặc khử nhiễm các d Gắn nhãn và bịt kín tất cả các đ Thơng khí vùng đổ tràn thủ Báo cáo tai nạn

3% 42%

Hình 3.4: Phương pháp xử lý chất thải thủy ngân

a các khoa khi có sự cố đổ vỡ thiết bị chứa th

i 2 bệnh viện cho thấy, cách xử lý của các khoa đ y tê chứa thủy ngân chủ yếu là thu gom giọt thủ

ệnh viện 19-8 và 89% tại Bệnh viện E. Các x

c các khoa chú ý, đặt biệt là việc báo cáo tai nạn đối với các nguy cơ phơi y ngân ít được quan tâm. Điều này cho thấy, tại 2 b

nh chung, cụ thể về hướng dẫn xử lý đối với đổ

lý của các khoa khi có vỡ, đổ thiết bị, vật li Thủy ngân

ử lý Bệnh viện 19-8

N = 24 Tỷ lệ % y ngân, hạn chế khuếch tán 7 29

y ngân và thủy tinh vỡ 20 83

m các dụng cụ làm sạch 3 13 các đồ vật bị ô nhiễm 2 8 ủy ngân 0 0 0 0 49% 6% 3% 42% Đốt Hấp Chôn Không biết a thủy ngân:

a các khoa đối với trường ủy ngân và thủy n E. Các xử lý khác hầu i các nguy cơ phơi i 2 bệnh viện còn vỡ thiết bị y tế t liệu có chứa Bệnh viện E N = 19 Tỷ lệ% 10 53 17 89 5 26 3 16 0 0 1 5 Đốt Hấp Chơn Khơng biết

Phương pháp thu gom thủy ngân khi có sự cố:

Bảng 3.5: Phương pháp thu gom thủy ngân khi có sự cố

Cách thu thủy ngân khi có đổ vỡ N = 180 Tỷ lệ %

Thu dọn với chổi và hót rác thơng thường 69 38

Thu hút thủy ngân bằng dụng cụ chuyên dụng 43 24

Lau thủy ngân bằng giấy 40 22

Chổi lông mềm 10 6

Bột lưu huỳnh đổ lên 6 3

Không biết 12 7

Qua bảng trên cho thấy chỉ có 24% thu hút thủy ngân bằng dụng cụ chuyên dụng, lau thủy ngân bằng giấy là 22%, 38% thu dọn với chổi và hót rác thơng thường, 7% là khơng biết thu dọn như thế nào, chỉ có 3% sử dụng bột lưu huỳnh đổ lên.

Khi thao tác bằng tay làm rơi vãi thủy ngân, nó sẽ phân tán thành nhiều giọt, các giọt đó bám vào bụi lại phân tán nhỏ hơn nữa làm cho diện tích tiếp xúc của Hg với khơng khí tăng lên vơ tận, tạo điều kiện cho nó bốc hơi và xâm nhập vào cơ thể, rất nguy hiểm. Da cũng có khả năng hấp thụ Hg và hợp chất Hg tuy không mạnh bằng đường hô hấp. Mặt khác, chất độc Hg bám trên da có thể vào cơ thể qua miệng. Ví dụ, dùng tay trần chụm lại để giữ Hg, sau khi Hg chảy đi nó cịn để lại oxit thủy ngân rất nhỏ mịn, mắt thường khơng trơng thấy, từ đó chất độc có thể vào cơ thể qua miệng, tích lũy trong cơ thể để gây độc. Với việc con người ăn nhiều cá như hiện nay thì ngay cả khi nồng độ metyl thủy ngân tương đối thấp (ở cá chình là 0,8mg/kg và ở cá măng là 1,6mg/kg) thì cũng để lại lượng thủy ngân trong tóc là 50mg/kg. Với hàm lượng thủy ngân trong tóc như vậy (cũng có thể ăn ít cá hơn nếu nồng độ thủy ngân trong cá măng lên tới 2mg/kg), thì con người đã bắt đầu có những dấu hiệu rõ rệt của bệnh tật. Nếu trong tóc có tới 300mg/kg thì cuộc sống của

Cách lưu giữ, thải bỏ thủy ngân tại các khoa:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)