Kết quả điều tra nguyên nhân không thay thế HA thủy ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 47 - 49)

Nguyên nhân Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E

N = 24 Tỷ lệ % N = 19 Tỷ lệ %

Khơng chính xác 7 29 4 21

Khó đọc kết quả 15 63 10 53

Giá thành cao 5 21 3 16

Sử dụng khó 2 8 2 11

Những lý do được đưa ra để thay thế huyết áp kế thủy ngân bằng các thiết bị không thủy ngân là khơng có nguy cơ độc hại 96 và 95%, sau đó đến lý do gọn nhẹ 83 và 95%, lý do chính xác được đánh giá rất thấp 29 và 26%. Trong khi đó, những lý do được đưa ra để cho rằng không cần thay thế huyết áp kế thủy ngân là khó đọc kết quả 63 và 53%, khơng chính xác 29 và 21% và giá thành cao là 21 và 16%.

Tuy nhiên trên thực tế, nhiều nghiên cứu đã khẳng định, huyết áp kế không thủy ngân được bảo quản, hiệu chỉnh và được kiểm nhận có độ chính xác tương

Độ chính xác của huyết áp kế thủy ngân. Mặc dù huyết áp kế thủy ngân là

một dụng cụ khá đơn giản, nhưng huyết áp kế thủy ngân bằng tay hoạt động rất phức tạp và chính xác. Nếu trong đúng thời hạn sử dụng, được hiệu chỉnh và bảo trì theo đúng phương pháp, thiết bị này sẽ trở thành một dụng cụ vơ cùng chính xác. Dù vậy, độ chính xác của huyết áp kế còn phụ thuộc vào một vài yếu tố khác từ phía con người, chẳng hạn như kích cỡ vịng đo, vị trí đặt vịng chính xác, lắng nghe tiếng động và sự im lặng của động mạch, việc đo đạc điểm tâm thu và tâm trương chính xác, và cả độ bất an của chính người bệnh.

Theo nghiên cứu của Markandu và các đồng nghiệp tại một bệnh viện lớn ở London với trên 469 huyết áp kế thủy ngân, các nhân viên y tế đã được quan sát khi đo huyết áp, sau đó họ được cho trả lời các câu hỏi. Kết quả, 25 máy đo huyết áp đã bị loại sau cuộc kiểm tra do thiếu phần thiết bị. Kiểm tra vật lý các thiết bị cũng tìm thấy các cột đo thủy ngân không rõ do bị bụi hoặc thủy ngân bị ô xy hóa (số này chiếm 38%), các thước đo mờ hoặc các cột đo bị hỏng, gây khó khăn cho việc đọc huyết áp (18%), đọc huyết áp sai khi sử dụng các huyết áp kế xách tay (20%), và có một số huyết áp kế bị rị rỉ thủy ngân (0,7%). Nhiều huyết áp kế có vịng cao su và ống nghe chất lượng kém. Hạn sử dụng không bị bỏ qua và chỉ 23 trong 444 huyết áp kế mới được bảo dưỡng định kỳ.

Về giá thành. Giá thành của huyết áp kế thủy ngân và huyết áp kế trong hộp

gần như ngang nhau.

Trong tất cả các dụng cụ chứa thủy ngân được sử dụng trong y tế, thì thủy ngân được sử dụng nhiều nhất trong máy đo huyết áp thủy ngân (80 đến 100g/chiếc). Vì vậy, cần giảm dần việc sử dụng máy đo huyết áp thủy ngân vì độc tính với mơi trường.

Trong xu hướng ngày nay, để lựa chọn những máy đo huyết áp, người ta sẽ xem xét đến giá cả, độ chính xác, độ tin cậy, khả năng dễ dàng sử dụng, những yêu cầu bảo dưỡng và ảnh hưởng đến mơi trường/sức khỏe của loại máy đó. Người ta đã tiến hành so sánh ba loại máy đo huyết áp như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)