và chế biến thủy sản ở Hải Phòng
Trong báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nƣớc
BĐKH25 – Lượng giá kinh tế do biến đổi khí hậu đối với thủy sản miền bắc và
đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu do trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN chủ trì, đã đƣa ra bản đồ mức độ tổn thƣơng do biến đổi khí hậu của khai thác thủy sản của các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh tới Thừa Thiên Huế (hình 1.3). Chúng ta có thể thấy một Hải Phịng có mức độ tổn thƣơng trung bình[8].
Đồng thời, kết quả của đề tài cũng đƣa ra Bản đồ lƣợng giá tổn thất của khai thác thủy sản các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế. Hầu hết các tỉnh đều chịu ảnh hƣởng nặng nề từ biến đổi khí hậu tới khai thác thủy sản, đặc biệt là các khu vực ven biển (hình 1.4)
Hình 1.3. Bản đồ mức độ tổn thƣơng do biến đổi khí hậu của khai thác thủy sản của các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh tới Thừa Thiên Huế [8]
Hình 1.4. Bản đồ lƣợng giá tổn thất của khai thác thủy sản của các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh tới Thừa Thiên Huế [8]
Trong văn kiện dự án HRCD Thành phố Hải Phòng tăng cƣờng năng lực chống chịu với biến đổi khí hậu & rủi ro thiên tai (tổ chức Tầm nhìn Thế giới – World Vision) cũng xác định thị trấn Cát Hải là một trong những địa phƣơng có tính dễ bị tổn thƣơng cao nên cũng đƣợc lựa chọn là một trong số các địa phƣơng đƣợc lựa chọn để triển khai dự án. Việc lựa chọn này đã đƣợc thảo luận kỹ lƣỡng với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan/ dự án liên quan hiện cómặt trên địa bàn Hải Phịng nhƣ MCD/ OXFAM, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam... để tránh chồng chéo và tối đa hóa ảnh hƣởng. Những trao đổi và tiếp xúc ban đầu với các dự án, đơn vị liên quan nói trên cho thấy có nhiều tiềm năng để phối hợp và hợp tác cũng nhƣ nhân rộng các mơ hình thành cơng trong q trình thực hiện Dự án HRCD.
Dự án HRCD đang triển khai với mong muốn những ngƣời dân địa phƣơng sẽ đƣợc hƣởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ các hoạt động nâng cao nhận thức, tập huấn, các hoạt động giảm nhẹ v.v... những hoạt động này sẽ dần dần tăng cƣờng năng lực của ngƣời dân đối với công tác GN RRTT – TƢ BĐKH, cũng nhƣ bảo vệ tài sản/ môi trƣờng/ nền kinh tế của họ một cách bền vững... Nguồn thu nhập chính của các nhóm đối tƣợng hƣởng lợi hiện nay chủ yếu từ sản xuất nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản, các doanh nghiệp nhỏ (sản phẩm dệt may, gỗ, chế biến thủy, hải sản, sản xuất muối, nuôi trồng thủy sản nhƣ nuôi lồng, bè cá, tôm, đầm ngao, đánh bắt hải sản và nuôi trồng và chế biến thủy sản).
Dự án HRCD cũng nhắm vào các cộng đồng ngƣ dân đánh bắt theo mùa vụ, vốn từ các huyện khác của Hải Phòng và các tỉnh khác đến với huyện Cát Hải để đáp ứng các nhu cầu về hậu cần và tìm nơi tránh, trú bão. Trong khi các nhóm đối tƣợng mục tiêu sẽ đƣợc hƣởng lợi từ các hoạt động xây dựng năng lực để đối phó tốt hơn với các rủi ro thiên tai và các tác động của biến đổi khí hậu, các gia đình dễ bị tổn thƣơng đƣợc lựa chọn cũng sẽ đƣợc hỗ trợ các hoạt động sinh kế thay thế nhƣ nuôi trồng thủy sản, chế biến các sản phẩm thủy hải sản một cách bền vững, đƣợc giới thiệu và đa dạng hóa các cây hàng hóa thích ứng cao (nhƣ trồng thanh long, hoa hồng v.v…) và chăn nuôi gia súc & gia cầm để
tăng khả năng chống chịu của họ. Điều Phối viên về Phát triển Kinh tế của WVV cũng nhƣ các chuyên gia có liên quan sẽ đƣợc huy động trong thiết kế của các hoạt động này, để các sản phẩm và hoạt động hỗ trợ sinh kế có thể tiếp cận tới thị trƣờng và nhu cầu.
Dự án HRCD đã đƣa ra một số kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của khu vực thị trấn Cát Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng trong báo cáo Đánh giá HVCA của dự án HRCD do nhóm Ecode thực hiện (ThS Hồng Thị Ngọc Hà, GS.TSKH Trƣơng Quang Học, Ths Lƣu Thị Toán, Ths Vũ Thục Hiền) trên cơ sở yêu cầu của WV thì chủ yếu đánh giá chỉ mới dừng lại ở mức tổng quan của địa phƣơng (đánh giá của các cán bộ huyện, thị trấn).
Nghành nghề: NTTS, KTTS và chế biến thủy sản là những ngành nghề chịu ảnh hƣởng nặng nề của thiên tai, đặc biệt là 2 hiện tƣợng bão và lụt
Dự án HRCD cũng đã góp phần hỗ trợ cộng đồng các vùng ven sông, biển của quận Ngô Quyền, huyện Tiên Lãng và Cát Hải của thành phố Hải Phòng để làm giảm tình trạng dễ tổn thƣơng của cộng đồng trƣớc thiên tai bằng cách liên kết các hoạt động chuẩn bị ứng phó với thiên tai với việc giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu. Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) và Thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (CBA) sẽ là phƣơng pháp chính cho tồn bộ q trình quản lý dự án, trong đó các cộng đồng có nguy cơ cao có thể tích cực tham gia vào việc xác định, phân tích, xử lý, giám sát và đánh giá các rủi ro thiên tai để giảm tình trạng dễ bị tổn thƣơng và tăng cƣờng khả năng chống chịu của chính họ.
Các sáng kiến giảm nhẹ sẽ huy động ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt các DN VVN áp dụng các cơng nghệ làm giảm lƣợng khí thải CO2 trong hoạt động đời sống hàng ngày, sản xuất-kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ cũng nhƣ sản xuất nông nghiệp. Hỗ trợ cho việc thu gom và xử lý rác thải, tiết kiệm năng lƣợng, sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh v.v… bƣớc đầu đã đƣợc xác định là các hoạt động tiềm năng phù hợp với các cộng đồng mục tiêu.