Chƣơng 1 của luận văn đã đƣa ra tổng quan về một số vấn đề liên quan tới biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam. Với đối tƣợng của luận văn là tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu trong lĩnh vực thủy sản, chƣơng 1 của luận văn đã đƣa ra một cách tổng quát những nghiên cứu về đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do BĐKH, đặc biệt là đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng trong hoạt động khai thác thủy sản ở Việt Nam.
Trên thế giới, có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đánh giá TDBTT của một hệ thống kinh tế- xã hội - môi trƣờng do BĐKH và khả năng chống chịu, thích ứng của nó đƣợc áp dụng vào Việt Nam. Dù với những cách tiếp cận khác nhau nhƣng cũng đều xem xét tới cả những yếu tố bên trong và bên ngoài hệ thống trong việc đánh giá TDBTT do BĐKH.
Ở Việt Nam, chiến lƣợc quốc gia về BĐKH đề ra nhiều mục tiêu cụ thể, trong đó có thích ứng với biến đổi khí hậu. Cho đến nay, nhiều nội dung của đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do BĐKH nhằm mục thích ứng với BĐKH đã đƣợc thực hiện. Đặc biệt, trong lĩnh vực thủy sản, đã có những cơng trình nghiên
cứu, dự án về đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp cụ thể trong các khâu quan trọng, từ cơ sở hoạt động đến kĩ thuật khai thác. Tuy nhiên, chúng ta cần thêm những nghiên cứu chuyên sâu đánh giá toàn diện tác động của BĐKH đến tất cả các lĩnh vực tự nhiên và kinh tế-xã hội cho từng khu vực, địa phƣơng cụ thể của Việt Nam. Vì vậy, hƣớng nghiên cứu này trong thời gian tới cần phải đƣợc tiếp tục triển khai.
Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng và đề xuất các giải pháp thich ứng và ngồi nƣớc nói trên chắc chắn là những mẫu mực quan trọng giúp chúng tôi thực hiện các nội dung chủ yếu của luận văn.
CHƢƠNG 2