Khái niệm “Sinh kế bền vững” (Sustainable livelihoods) lần đầu tiên đƣợc dùng vào khoảng những năm 90 của hai tác giả Chambers và Conway, đã định nghĩa: “Sinh kế bền vững bao gồm năng lực con ngƣời và kế sinh nhai gồm lƣơng thực thực phẩm và tài sản của họ”. Sinh kế bền vững là một khái niệm quan trọng đƣợc Cơ quan Phát triển Quốc tế Vƣơng quốc Anh (DFID) đƣa ra vào năm 2001 để xác định và thiết kế các hoạt động hỗ trợ của mình. Theo khung này, các hộ gia đình đều có phƣơng thức kiếm sống (chiến lƣợc sinh kế) dựa vào những nguồn lực sinh kế sẵn có (5 loại nguồn lực) trong một bối cảnh chính sách và thể chế nhất định ở địa phƣơng. DFID phát triển bao gồm năm chỉ báo là nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế, nguồn lực vật chất, nguồn lực con ngƣời và xã hội, gọi là khung sinh kế bền vững. Theo DFID một sinh kế bền vững khi nó có thể ứng phó và phục hồi sau những căng thẳng hay cú sốc để duy trì hay tăng cƣờng tài sản của mình trong hiện tại và tƣơng lai trong khi không phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Với mục tiêu của DFID là giảm tỷ lệ đói nghèo cùng cực xuống một nửa vào năm 2015 ở các nƣớc nghèo. Tuy nhiên cách tiếp cận của DFID là làm sao cho ngƣời dân hiểu biết về nghèo đói, mức độ cũng nhƣ các chỉ số đói nghèo[29].
Trong một nghiên cứu về sinh kế ở khu vực Tanzania, nhóm tác giả đã chỉ ra việc cần thiết phải lựa chọn các biện pháp thích ứng, phù hợp cho các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng. Trong đó, đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất là các đối tƣợng có trình độ học vấn thấp, ít tài sản. Các tác giả đã nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới các nguồn vốn dễ bị tổn thƣơng, bao gồm sự thay đổi về dân
số. Nghiên cứu này đã thực hiện điều tra các yếu tố nội sinh và ngoại sinh bằng việc thăm dò kinh tế xã hội, những cơ hội và thách thức ảnh hƣởng tới quá trình xây dựng và phát triển sinh kế bền vững của khu vực nghiên cứu. Nếu thực hiện tốt các biện pháp thích ứng mà nghiên cứu nêu ra thì chính các đối tƣợng này là những ngƣời đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất.
Ở đây, tác động của biến đổi khí hậu đối với nghề khai thác thủy sản thị trấn Cát Hải có thể tóm tắt nhƣ sau:
- Tác động đến giá cá tại bến: Khi nguồn cung cá giảm do biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến giá bán cá sẽ tăng (nếu các điều kiện khác không đổi) và bù đắp lại sản lƣợng khai thác bị giảm. Tuy nhiên, ngƣời tiêu dùng có thể mua thực phẩm thay thế khác khi giá cá tăng lên dẫn đến giảm nhu cầu mua và giảm khảnăng tăng giá bán cá. Hiện chƣa có nghiên cứu liên quan đến thay đổi thặng dƣ tiêu dùng dƣới tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu, vì vậy hƣớng nghiên cứu này cần đƣợc quan tâm.
- Tác động đến thu nhập của ngƣ dân: Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thu nhập của ngƣ dân thông qua việc thay đổi số lƣợng, chất lƣợng, phân bố sản lƣợng khai thác và giá bán cá tại bến.
- Tác động đến chi phí khai thác: Lƣợng giá tác động của biến đổi khí hậu chính là lƣợng giá các chi phí vốn phát sinh do tàu thuyền, ngƣ cụ bị phá hủy, chi phí đầu tƣ bao gồm cảng neo đậu, tàu thuyền, ngƣ cụ, nhà máy chế biến để thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn lợi thủy sản bao gồm các tác động vềsốlƣợng, thành phần loài và phân bổ của nguồn lợi thủy sản. Thay đổi tập tính di cƣ, phân bổ đàn cá sẽ dẫn đến thay đổi thời gian di chuyển của tàu cá, có thể làm tăng hoặc giảm nhiên liệu hoặc số lƣợng đá dùng để ƣớp cá.
- Tác động đến lợi nhuận và các chỉ số kinh tế khác: Do biến đổi khí hậu làm thay đổi giá trị và chi phí khai thác, dẫn đến sẽ thay đổi lợi nhuận từ khai thác thủy sản.
Những tác động của BĐKH đến chế biến thủy sản có thể bao gồm:
- Giảm chất lƣợng của sản phẩm chế biển do chất lƣợng và sản lƣợng khai thác bị ảnh hƣởng.
- Giá thành tăng do giá thủy sản tăng
- Gia tăng chi phí chế biến thủy sản do ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (ví dụ che nắng, sƣơng, ảnh hƣởng của độ nắng).
- Do sự khan hiếm dần thủy sản tự nhiên thì nguồn thủy sản chế biến sẽ bị giảm, giá thành tăng.
Các nghiên cứu sinh kế ở Việt Nam
Tại Việt Nam, cùng với các hoạt động đƣợc đầu tƣ cho nghiên cứu về biến đổi khí hậu, nhiều hoạt động nghiên cứu về sinh kế và sinh kế trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Năm 2010, MONRE và UNDP đã xuất bản tài liệu về “Xây dựng khả năng phục hồi: Chiến lƣợc thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam”. Tài liệu này đã cho thấy mối quan hệ sinh kế vùng ven biển và khả năng thích ứng trƣớc tác động của biến đổi khí hậu mà nghiên cứu điển hình đƣợc thực hiện tại hai tỉnh Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế trong khuôn khổ dự án “Đói nghèo và Mơi trƣờng”[5]. Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, UNDP đã sử dụng khung sinh kế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu để phân tích khả năng thích ứng của sinh kế ven biển. Trong báo cáo này, các tác động của biến đổi khí hậu đã đƣợc phân tích cụ thể đồng thời các chính sách, thể chế cũng đã đƣợc nhắc đến trong vai trị thúc đẩy khả năng thích ứng của cộng đồng làm sinh kế ven biển. Kết quả của báo cáo là đƣa ra các khuyến nghị và một chiến lƣợc thích ứng cho sinh kế vùng ven biển miền trung.
Các nghiên cứu trong nƣớc tập trung khai thác nguyên nhân dẫn tới nghèo đói, một phần do quá trình khai thác và sử dụng thiếu kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhiều nghiên cứu đã nêu ra tính dễ bị tổn thƣơng của các đối tƣợng là ngƣời già, phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là tại các vùng miền núi, ven biển. Những nơi mà con ngƣời thƣờng xuyên phải đối mặt với thiên tai. Trong các nghiên cứu đó phải kể đến nghiên cứu “Sinh kế của cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt Nam” của tác giả Mai Thanh Cúc. Nghiên cứu đã đề cập đến các phƣơng pháp tiếp cận và phân tích sinh kế của cộng đồng dân cƣ nghèo vùng
các nguồn vốn, đồng thời phân tích, tổng hợp và đề xuất các giải pháp để cộng đồng phát triển bền vững.
Trong một nghiên cứu khác “Những yếu tố tác động tới nghèo và giải pháp giảm nghèo đối với ngƣời dân sống trong Khu Bảo Tồn Biển Vịnh Nha Trang” của tác giả Nguyễn Thị Bích Hảo đã nêu thực trạng trong sinh kế của cộng đồng dân cƣ sống trong khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang. Khi diện tích đánh bắt giảm do việc quy hoạch khu bảo tồn, sản phẩm đánh bắt hạn chế do chƣa kịp tái sinh, thói quen sinh hoạt trong sản xuất cũng nhƣ sinh hoạt hàng ngày không dễ thay đổi, quá trình chuyển đổi sinh kế từ đánh bắt sang nuôi trồng mới chỉ dừng lại ở mơ hình thí điểm. Hơn nữa việc ni trồng thủy hải sản địi hỏi những điều kiện nhất định trong đó có yếu tố về kỹ thuật chăn ni và môi trƣờng không bị ô nhiễm, trong khi cả hai điều kiện trên lại là điểm yếu của cộng đồng dân cƣ nơi đây. Nghiên cứu đã đƣa ra một số đề xuất nhằm mục đích giảm nghèo cho cộng đồng đó là giảm qui mơ hộ gia đình để giảm số ngƣời ăn theo. Tăng cơng suất đánh bắt để ngƣ dân có thể đánh bắt xa bờ, phát triển du lịch theo mơ hình (homestay), đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất cho ngƣời dân.
Nhóm tác giả Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh đã nghiên cứu “Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nơng thơn Việt Nam” và nêu vấn đề khái niệm nghèo về tiền, thƣờng đƣợc áp dụng trong nghiên cứu về đói nghèo trên thế giới, tuy nhiên, tình trạng nghèo đói khơng chỉ đƣợc đo lƣờng bằng chi tiêu hay thu nhập mà còn đƣợc xác định qua các chỉ báo về mức sống, kinh tế xã hội mà gia đình đó có đƣợc. Mặc dù vậy việc lựa chọn các chỉ báo phù hợp để đo lƣờng vẫn còn chƣa rõ ràng. Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra có ít nhất 10 chiều đo lƣờng cho tình trạng nghèo đa chiều và bốn nhóm tài sản sinh kế. Với mục tiêu áp dụng tri thức bản địa vào cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng, tác giả Ngô Quang Sơn đã viết: “Tri thức bản địa là tri thức mà ngƣời dân ở một cộng đồng đã tích lũy đƣợc trong q trình hình hình và phát triển lâu đời của cộng đồng dân tộc thiểu số”. Tri thức bản địa có các đặc điểm dựa trên kinh nghiệm đƣợc hình thành trong q trình nghiệm sinh, thƣờng xun đƣợc kiểm
nghiệm, thích nghi với đặc điểm văn hóa và mơi trƣờng, phù hợp với mơi trƣờng tự nhiên, xã hội và luôn thay đổi gắn liền với đời sống của cộng đồng ngƣời. Bởi vậy tri thức bản địa cần đƣợc phát triển, nhân rộng để cải thiện sinh kế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Tựu chung các nghiên cứu về sinh kế trên thế giới và ở Việt Nam rất đa dạng phản ánh nhiều mặt các hoạt động kinh tế của con ngƣời. Từ việc phân tích các mơ hình sinh kế dƣới nhiều góc độ đến việc đƣa ra gợi ý để đảm bảo cho một sinh kế bền vững cho cộng đồng. Từ các nghiên cứu này cho thấy sự chuyển đổi sinh kế của ngƣời dân theo xu hƣớng tăng trƣởng xanh, giảm lƣợng phát thải khí nhà kính ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi. Do đó tính tốn sự phát thải khí nhà kính trong sản xuất nơng nghiệp đặc biệt trong trồng lúa và chăn nuôi gia súc là công việc cần thiết hiện nay để đảm bảo một nền kinh tế phát triển bền vững.